Quá trình thủy phân

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 47 - 49)

_ Ở quá trình thủy phân, dd NaCl 10% được bổ sung vào với tỉ lệ nguyên liệu : dd NaCl 10% = 1 : 3.

Khối lượng dd NaCl 10% bổ sung vào quá trình thủy phân: mddNaCl = mnl6 . 3

= 190,08 .3 = 570,24 kg

Hàm lượng muối NaCl trong dd NaCl 10%: mNaCl 7 = mddNaCl . 10%

= 570,24 . 10% = 57,02 kg

CHƯƠNG 4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

mnl7 = mnl6 + mddNaCl = 190,08 + 570,24 = 760,32 kg

_ Nguyên liệu cĩ d = 1,0689 kg/L. Thể tích nguyên liệu thủy phân:

Vnl7 = mnl7 / 1,0689 = 760,32 / 1,0689 = 711,31 L Hàm lượng N tổng:

mN tổng = mP6 / 5,7 (5,7: hệ số chuyển đổi đối với đậu) = 40,48 / 5,7

= 7,1 kg

_ Tổn thất ở quá trình thủy phân là 15% so với hàm lượng Nitơ tổng. Hàm lượng N tổng trong dịch nước tương sau quá trình thủy phân:

mN tổng7 = mN tổng . (100 – 15) / 100 = 7,1 . (100 – 15) / 100 = 6,04 kg

Hàm lượng Protein khơng tan sau quá trình thủy phân: mP kt 7 = mP6 . 15%

= 40,48 . 15% = 6,07 kg

_ Khối lượng bã chiếm 12% khối lượng nguyên liệu ban đầu (100 kg). Khối lượng bã khơ sau quá trình thủy phân:

mbã khơ = 100 . 12% + mP kt 7 = 100 . 12% + 6,07 = 18,07 kg

CHƯƠNG 4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Khối lượng dịch nước tương sau quá trình thủy phân: mnt7 = mnl7 - mbã khơ

= 760,32 – 18,07 = 742,25 kg

_ Dịch nước tương cĩ d = 1,0689 kg/L.

Thể tích dịch nước tương sau quá trình thủy phân: Vnt7 = mnt7 / d

= 742,25 / 1,0689 = 694,41 L

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w