Tính năng lượng

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 69 - 72)

6.1.1.Cấp nhiệt cho các quá trình: 6.1.1.1. Quá trình rang:

_ Bột mì được gia nhiệt từ 300C đến 1800C để thực hiện quá trình rang. Nhiệt độ bột mì ban đầu:

t1 = 300C Nhiệt độ rang:

t2 = 1800C

Nhiệt dung riêng của bột mì: Cnl = 1,371 kJ/kg.độ

Khối lượng bột mì cần rang cho 1 mẻ: mnl = 7,68 kg

Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình rang trong 1 mẻ: Q’1 = mnl . cnl . (t2 – t1)

= 7,68 . 1,371 . (180 – 30) = 1579,39 kJ

_ Nhiệt lượng cần cung cấp thêm để giữ nhiệt cho quá trình rang khoảng 20% nhiệt lượng cung cấp cho quá trình rang.

Nhiệt lượng cần cung cấp thêm để giữ nhiệt cho quá trình rang: Qgiữ nhiệt1 = Q’1 . 20%

= 1579,39 . 20% = 315,88 kJ

Nhiệt lượng thực tế cần cung cấp cho quá trình rang trong 1 mẻ: Q1 = Q’1 + Qgiữ nhiệt1

CHƯƠNG 6. ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG, NƯỚC, ĐIỆN

6.1.1.2. Quá trình hấp:

_ Nguyên liệu được gia nhiệt từ 300C đến 1200C để thực hiện quá trình hấp. Nhiệt độ nguyên liệu ban đầu:

t1 = 300C Nhiệt độ hấp:

t2 = 1200C

Nhiệt dung riêng của nguyên liệu: Cnl = 4,18 kJ/kg.độ

Khối lượng nguyên liệu cần hấp cho 1 mẻ: mnl = 136,8 kg

Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình hấp trong 1 mẻ: Q’2 = mnl . cnl . (t2 – t1)

= 136,8 . 4,18 . (120 – 30) = 51464,16 kJ

_ Nhiệt lượng cần cung cấp thêm để giữ nhiệt cho quá trình hấp khoảng 20% nhiệt lượng cung cấp cho quá trình hấp.

Nhiệt lượng cần cung cấp thêm để giữ nhiệt cho quá trình hấp: Qgiữ nhiệt2 = Q’2 . 20%

= 51464,16 . 20% = 10292,83 kJ

Nhiệt lượng thực tế cần cung cấp cho quá trình hấp trong 1 mẻ: Q2 = Q’2 + Qgiữ nhiệt2

= 51464,16 + 10292,83 = 61756,99 kJ

CHƯƠNG 6. ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG, NƯỚC, ĐIỆN

6.1.1.3. Quá trình thủy phân:

_ Nguyên liệu được gia nhiệt từ 300C đến 500C để thực hiện quá trình thủy phân. Nhiệt độ nguyên liệu ban đầu:

t1 = 300C Nhiệt độ thủy phân:

t2 = 500C

Nhiệt dung riêng của nguyên liệu: Cnl = 3,395 kJ/kg.độ

Thể tích nguyên liệu cần thủy phân cho 1 mẻ: Vnl =546,13 L

Khối lượng riêng của nguyên liệu: d = 1,0689 kg/L

Khối lượng nguyên liệu cần thủy phân cho 1 mẻ: mnl = Vnl . d

= 546,13 . 1,0689 = 583,76 kg

Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình thủy phân trong 1 mẻ: Q’3 = mnl . cnl . (t2 – t1)

= 583,76 . 3,395 . (50 – 30) = 39637,3 kJ

_ Nhiệt lượng cần cung cấp thêm để giữ nhiệt cho quá trình thủy phân khoảng 20% nhiệt lượng cung cấp cho quá trình thủy phân.

Nhiệt lượng cần cung cấp thêm để giữ nhiệt cho quá trình thủy phân: Qgiữ nhiệt3 = Q’3 . 20%

= 39637,3 . 20% = 7927,46 kJ

CHƯƠNG 6. ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG, NƯỚC, ĐIỆN

Nhiệt lượng thực tế cần cung cấp cho quá trình thủy phân trong 1 mẻ: Q3 = Q’3 + Qgiữ nhiệt3

= 39637,3 + 7927,46 = 47564,76 kJ

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 69 - 72)