Phịng cháy chữa cháy

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 110 - 120)

_ Việc phịng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi cơng dân.

_ Mỗi cơng dân phải tích cực đề phịng để cháy khơng xảy ra, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng, phương tiện để khi cần chữa cháy kịp thời và hiệu quả.

_ Phải thận trọng trong việc sử dụng lửa, các nguồn nhiệt, hĩa chất và các chất dễ cháy nổ, chất độc hại, chất phĩng xạ. Triệt để tuân theo các qui định về phịng cháy chữa cháy.

_ Cấm câu mắc, sử dụng điện tùy tiện, sau giờ làm việc phải kiểm tra lại các thiết bị tiêu thụ điện. Chú ý đèn, quạt, bếp điện trước lúc ra về. Khơng để hàng hĩa vật tư áp sát vào hơng đèn, dây điện. Phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định về kĩ thuật an tồn trong sử dụng điện.

_ Vật tư hàng hĩa phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách an tồn phịng cháy chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, bảo vệ và cứu nguy khi cần thiết. Khơng dùng khĩa mở nắp thùng xăng và các dung mơi dễ cháy bằng sắt thép.

_ Khi giao nhận hàng, xe khơng được nổ máy trong kho hoặc nơi chứa nhiều chất dễ cháy, khi đậu phải hướng đầu xe ra ngồi.

_ Trên các lối đi lại, nhất là các lối thốt hiểm, khơng để các chướng ngại vật.

_ Đơn vị và cá nhân cĩ thành tích phịng cháy chữa cháy sẽ được khen thưởng, người nào vi phạm các qui định trên thì tùy trách nhiệm nặng nhẹ mà xử lí từ hành chánh đến truy tố theo pháp luật hiện hành.

CHƯƠNG 11. KẾT LUẬN

CHƯƠNG 11. KẾT LUẬN

Bản luận văn này với nội dung thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật, năng suất 3000 L/ngày. Sản phẩm là nước tương khơng cĩ chứa chất 3-MCPD gây độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Đây là sản phẩm an tồn đối với người sử dụng.

Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy được xem xét trên nhiều cơ sở như nguồn nguyên liệu, nhân cơng, điện, nước, giao thơng vận tải, cơ sở hạ tầng, thị trường… nên đảm bảo nhà máy sẽ hoạt động hiệu quả.

Về mặt cơng nghệ, nhà máy được thiết kế dựa trên cơng nghệ hiện đại. Hệ thống máy mĩc, thiết bị chủ yếu được chọn từ các hãng của nước ngồi như hãng AAOOB Storable Foods, Shuanglong Group, Steeltron Metal Works, Sowerchina, Hangzhou Anticorrosive equipment và Zhejiang Goldenbird Filter Press, Serac…

Các phần tính tốn về xây dựng, kiến trúc, kinh tế được trình bày khái quát và được tính tốn tại thời điểm thiết kế.

Tĩm lại, tồn bộ nhà máy được thiết kế dựa trên cơng nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến, sạch với mơi trường và sự ra đời của nhà máy sẽ đáp ứng được nhu cầu về nhiều mặt của xã hội, nhất là trong thời kì cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, hội nhập quốc tế của nước ta. Do đĩ việc thiết kế và xây dựng nhà máy sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Phạm Thị Thanh Bình – Dương Hương Lan – Phan Thu Vân, Hướng dẫn đồ án thiết kế cung

cấp điện xí nghiệp, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia TP. HCM, 1997.

[2]. Nguyễn Cảnh Cửu, Nguyễn Chung, Cách làm chao, tương, nước chấm, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, 1983.

[3]. Ngơ Thế Dân và các tác giả, Cây đậu tương, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, 1998, 115 trang.

[4]. Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia TP. HCM, 2005.

[5]. Ngạc Văn Giậu, Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein, NXB Nơng nghiệp Tp.HCM, 1983.

[6]. Nguyễn Thị Hiền, Bài giảng chi tiết thiết kế nhà máy thực phẩm, 2006.

[7]. Lê Độ Hồng, Tư liệu về cây đậu tương, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1977. [8]. Nguyễn Đức Lượng, Cơng nghệ vi sinh- tập 3- Thực phẩm lên men truyền thống, NXB

ĐHQG Tp.HCM, 2006.

[9]. Vũ Bá Minh và Hồng Minh Nam, Quá trình và thiết bị trong cơng nghệ hĩa học – tập 2, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật, 2002.

[10]. Lê Văn Nhương, Quãng Văn Thịnh, Kỹ thuật sản xuất tương và nước chấm lên men, Nhà xuất bản Khoa học, 1968.

[11]. Tơn Nữ Minh Nguyệt, Bài giảng mơn Hố học thực phẩm -Trường ĐHBK TP. HCM.

[12]. Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lí chất thải cơng nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kỹ Thuật TP. HCM, 1996.

[13]. Hà Huy Thắng, Nguyên lí thiết kế cấu tạo nhà cơng nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, 1995.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[14]. Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Uyển, Cây họ đậu nhiệt đới, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, 1982.

[15]. Lê Ngọc Tú (chủ biên), Bùi Đức Lợi, Lưu Duẩn, Ngơ Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn, Hĩa học thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003.

[16]. Lê Ngọc Tú, Hĩa sinh cơng nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2000.

[17]. Lê Bạch Tuyết, Các quá trình chế biến trong cơng nghệ thực phẩm, NXB Giáo dục. [18]. Nhiều tác giả, Sổ tay quá trình thiết bị – tập 1, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 1978. [19]. Bộ y tế, Cục quản lý chất lượng vệ sinh cơng nghiệp thực phẩm, Quy định danh mục các

chất phụ gia cho phép sử dụng trong thực phẩm- Hà Nội, 2001.

[20]. Danji Fukushima, Industrialization of indigenous fermented foods, Second edition, Routledge, USA, Food Science and Technology, 2004, 824 p.

[21]. B. S. Luh, Industrial production of soy sauce, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, vol 14, p 467-471, 1995.

[22]. William Shurtleff, Akiko Aoyagi, History of Soybeans and Soyfoods, Lafayette, California, 2004.

[23]. K.O. Wong, Y.H. Cheong, H.L. Seah, 3-monochloropropane-1,2-diol (3-MCPD) in soy and

oyster sauces: Occurrence and dietary intake assessment, Food control, vol 17, p 408-413, 2006.

[24]. http://www.sowerchina.com/ [25]. http://www.aaoobfoods.com/ [26]. http://www.pleasanthillgrain.com/ [27]. http://www.china-mixer.com/ [28]. http://www.steeltron.com/ [29]. http://www.manufacturers.com.tw/ [30]. http://www.platinumfilterpress.com/ [31]. http://www.ycfilter.cn/ [32]. http://www.chinagoldenbird.com/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

1. Hình ảnh các thiết bị:

Hình 1: Thiết bị nghiền Hình 2: Thiết bị cấy giống

Hình 3: Thiết bị phối trộn Hình 4: Cánh trộn

PHỤ LỤC

Hình 5: Thiết bị hấp Hình 6: Khay hấp trong thiết bị hấp

PHỤ LỤC

Hình 9:Thiết bị lọc ép khung bản Hình 10:Khung bản

Hình 11: Thiết bị thanh trùng Hình 12: Bảng điều khiển thiết bị thanh trùng

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

2. Một số sản phẩm nước tương trên thị trường:

Hiện nay tại thị trường Việt Nam, chỉ cĩ một số sản phẩm nước tương của nhà sản xuất nước tương lớn, uy tín như nước tương Maggi của Nestle- sản xuất theo phương pháp lên men. Nước tương Chinsu của hãng Vitefood khơng chứa 3-MCPD. Cịn lại hầu hết trên thị trường là các sản phẩm nước tương sản xuất bằng phương pháp hĩa giải khơng đảm bảo yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng.

Hình 19: Sản phẩm nước tương Maggi của Nestle và Chinsu của Vitecfood

PHỤ LỤC

Trên thế giới, hiện nay Nhật Bản và Trung Quốc là quốc gia sản xuất nước tương chủ yếu theo phương pháp lên men.

Hình 20: Sản phẩm nước tương lên men Kikkoman (Nhật Bản)

PHỤ LỤC

Hình 22: Nước tương Hadav (Trung Quốc)

Hình 23: Nước tương Golden Boat (Thái Lan)

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 110 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w