Cơng trình phụ

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 93)

Bảng 7.2: Kích thước tương đối của các cơng trình phụ

STT Tên cơng trình Dài x rộng (m) Diện tích (m2)

1 Khu nhà hành chánh 18 x 9 162

2 Khu cơ điện lạnh 6 x 6 36

3 Khu nồi hơi 6 x 6 36

4 Khu CIP 6 x 6 36

5 Phịng điều khiển 6 x 6 36

6 Phịng thay đồ 9 x 3 27

7 Phịng để quần áo lao động 3 x 3 9

8 Phịng y tế 6 x 3 18

9 Phịng bảo vệ (x2) 3 x 3 (x2) 18

10 Nhà vệ sinh 9 x 3 27

11 Khu chứa phế liệu 6 x 3 18

12 Khu xử lý nước cấp 6 x 3 18 13 Đài nước 3 x 3 9 14 Nhà để xe 2 bánh 12 x 3 36 15 Bãi xe ơ tơ 12 x 3 36 Tổng diện tích 522 7.3. Đường nội bộ:

_ Chiều rộng đường nội bộ được chọn là 6 m với vỉa hè mỗi bên 1 m. Ước lượng tổng chiều dài đường nội bộ là 145 m.

CHƯƠNG 7. KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG

Sđường = (6 + 1 . 2) . 145 = 1160 m2

7.4. Tính tốn diện tích tổng thể của nhà máy:

Tổng diện tích các cơng trình và đường nội bộ: S = Sct chính + Sct phụ + Sđường

= 360 + 522 + 1160 = 2042 m2

_ Diện tích cây xanh và khơng gian trống chiếm 30% tổng diện tích nhà máy. Diện tích nhà máy tối thiểu:

Smin = 1,3 . S = 1,3 . 2042 = 2654,6 m2

_ Chọn kích thước tổng thể của nhà máy: dài x rộng = 60 x 45 m. _ Như vậy diện tích tổng thể của nhà máy là 2700 m2.

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

8.1. Cơ cấu tổ chức nhà máy:

_ Nhà máy được tổ chức theo cơ cấu sau:

Hình 8.1: Cơ cấu tổ chức nhà máy

Giám đốc Phịng Kinh doanh P. Tổ chức Hành chánh Phịng Sản xuất Phịng Kỹ thuật Phịng QA và R&D Cung ứng Tiêu thụ Tiếp thị Kho Nhân sự Tài chính Kế hoạch Nước Điện Lạnh Lị hơi

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

8.2. Phân cơng lao động:8.2.1. Phịng kinh doanh: 8.2.1. Phịng kinh doanh:

Bảng 8.1: Phân cơng lao động phịng kinh doanh STT Chức vụ Số người

1 Trưởng phịng 1

2 Nhân viên cung ứng 2

3 Nhân viên tiêu thụ 5

4 Nhân viên tiếp thị 5

5 Nhân viên giữ kho 4

Tổng 17

8.2.2. Phịng Tổ chức – Hành chánh:

Bảng 8.2: Phân cơng lao động phịng tổ chức – hành chánh STT Chức vụ Số người 1 Trưởng phịng 1 2 Nhân sự 2 3 Tài chính 2 4 Kế hoạch 2 Tổng 7 8.2.3. Phịng sản xuất:

Bảng 8.3: Phân cơng lao động phịng sản xuất

STT Chức vụ và cơng đoạn phụ trách Ca 1 Ca 2 Ghi chú

1 Quản lý dây chuyền 1 1 Kỹ sư

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

2 Nghiền

3 Rang

4 Phối trộn nguyên liệu

5 Hấp 6 Cấy giống 7 Nuơi mốc 8 Thủy phân 9 Lọc lần 1 10 Trích ly bã lọc 11 Lọc lần 2 12 Phối trộn, thanh trùng 13 Điều hương – vị 14 Lắng 15 Rĩt chai 8 8 Cơng nhân 16 Đĩng thùng 4 4 Cơng nhân Tổng 26 8.2.4. Phịng kỹ thuật:

Bảng 8.4: Phân cơng lao động phịng kỹ thuật

STT Chức vụ Ca 1 Ca 2 1 Trưởng phịng 1 2 Cung cấp nước 3 Cung cấp điện 4 Điện lạnh 5 Lị hơi 4 4 Tổng 9 8.2.5. Phịng QA và R&D:

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

STT Chức vụ Số người Ghi chú

1 Trưởng phịng 1

2 Nhân viên QA 4 Ca1: 2 người

Ca2: 2 người

3 Nhân viên R&D 2

Tổng 7

8.2.6. Lực lượng lao động gián tiếp:

_ Tổ bảo vệ: 6 người. _ Tài xế: 3 người. _ Lao cơng: 4 người.

8.2.7. Tổng hợp số lao động trong nhà máy:

_ Giám đốc: 1 người. _ Kỹ sư : 18 người.

_ Nhân viên văn phịng: 24 người. _ Cơng nhân: 24 người.

_ Lượng lao động gián tiếp: 13 người.

8.3. Tính chi phí lương:

Lương tháng của giám đốc: LGĐ = 10 triệu VNĐ Tổng lương tháng của kỹ sư :

LKS = 18 . 2,5 triệu VNĐ / tháng = 45 triệu VNĐ

Tổng lương tháng của nhân viên văn phịng: LVP = 24 . 2 triệu VNĐ / tháng = 48 triệu VNĐ

Tổng lương tháng của cơng nhân và lực lượng lao động gián tiếp: LCN = (24 + 13) . 1,5 triệu VNĐ / tháng

= 55,5 triệu VNĐ

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

Tổng quỹ lương trong 1 tháng: Ltháng = LGĐ + LKS + LVP + LCN = 10 + 45 + 48 + 55,5 = 158,5 triệu VNĐ Tổng quỹ lương trong 1 năm:

Lnăm = Ltháng . 12 = 158,5 . 12

= 1902 triệu VNĐ _ Phí bảo hiểm lấy bằng 3,5% Lnăm. Phí bảo hiểm trong 1 năm:

Lbảo hiểm = 3,5% . Lnăm = 3,5% . 1902 = 66,57 triệu VNĐ

_ Tiền thưởng và phụ cấp lấy bằng 3 Ltháng. Tiền thưởng và phụ cấp trong 1 năm:

Ltt pc = 3 . Ltháng = 3 . 158,5

= 475,5 triệu VNĐ Tổng chi phí lương trong 1 năm:

L = Lnăm + Lbảo hiểm + Ltt pc = 1902 + 66,57 + 475,5 = 2444,07 triệu VNĐ

8.4. Tính vốn đầu tư và chi phí sản xuất:8.4.1. Tính vốn đầu tư: 8.4.1. Tính vốn đầu tư:

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

Bảng 8.6: Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng các cơng trình STT Cơng trình Diện tích (m2) Đơn giá (triệu VNĐ /m2) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Cơng trình chính 360 3 1080 2 Cơng trình phụ 522 2,5 1305

Tổng chi phí đầu tư xây dựng X1 2385 Vốn đầu tư xây dựng đường giao thơng, cơng trình chiếu sáng và các cơng trình khác:

X2 = 20% . X1 = 20% . 2385 = 477 triệu VNĐ Tổng vốn đầu tư xây dựng:

X = X1 + X2 = 2385 + 477 = 2862 triệu VNĐ Khấu hao xây dựng hàng năm:

Kxd = 5% . X = 5% . 2862 = 143,1 triệu VNĐ

8.4.1.2. Vốn đầu tư thiết bị:

Bảng 8.7: Tổng hợp vốn đầu tư thiết bị chính

STT Thiết bị Số lượng Đơn giá (triệu VNĐ)

Thành tiền (triệu VNĐ)

1 Nghiền 1 60 60

2 Rang 1 40 40

3 Phối trộn nguyên liệu 1 100 100

4 Hấp 1 80 80

5 Cấy giống 1 100 100

6 Thủy phân 12 50 600

7 Lọc lần 1 1 200 200

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ 8 Trích ly bã lọc 1 50 50 9 Lọc lần 2 1 120 120 10 Phối trộn, thanh trùng 1 80 80 11 Điều hương – vị 1 50 50 12 Lắng 4 40 160 13 Rĩt chai 1 100 100

Tổng đầu tư thiết bị chính T1 1740

Vốn đầu tư thiết bị phụ và các thiết bị khác: T2 = 50% . T1

= 50% . 1740 = 870 triệu VNĐ Chi phí thiết kế và lắp đặt: T3 = 500 triệu VNĐ

Chi phí vận chuyển máy mĩc thiết bị: T4 = 250 triệu VNĐ

Tổng vốn đầu tư thiết bị: T = T1 + T2 + T3 + T4

= 1740 + 870 + 500 + 250 = 3360 triệu VNĐ

Khấu hao thiết bị hàng năm: Ktb = 10% . T

= 10% . 3360 = 336 triệu VNĐ

8.4.1.3. Tổng vốn đầu tư và tổng khấu hao:

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

ĐT = X + T = 2862 + 3360 = 6222 triệu VNĐ Tổng khấu hao hàng năm:

K = Kxd + Ktb = 143,1 + 366 = 509,1 triệu VNĐ

8.4.2. Tính chi phí sản xuất:

Bảng 8.8: Tổng hợp chi phí sản xuất trong 1 năm

STT Loại chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Bánh dầu 86236,8 kg 10000 VNĐ/kg 862,368 2 Bột mì 9581,52 kg 6000 VNĐ/kg 57,111 3 Muối 226898,6 kg 3000 VNĐ/kg 680,696 4 Màu caramel 9457,3 L 5000 VN Đ/L 47,287 5 Bột ngọt 1916,37 kg 12000 VNĐ/kg 22,996 6 Phụ gia khác 100 7 NaOH 20467,2 kg 10000 VNĐ/kg 204,672

8 Chai PET 250 ml 1872000 chai 500 VNĐ/chai 936

9 Chai PET 500 ml 936000 chai 1000 VNĐ/chai 936

10 Nước 15761 m3 5000 VNĐ/m3 78,805

11 Điện 539136 kWh 1200 VNĐ/kWh 646,963

12 Nhiên liệu 158820 L 7500 VNĐ/L 1191,15

13 Phí quản lý khu CN 100

14 Tiền thuê đất 250

15 Tiền xử lý nước thải 14895 m3 4000 VNĐ/m3 59,58

16 Tổng lương 2444,07

17 Tổng khấu hao 509,1

Tổng chi phí C 9126,789

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

8.5. Doanh thu dự kiến hàng năm:

Bảng 8.9: Số tiền thu được từ việc bán sản phẩm STT Sản phẩm Sản lượng chai 1 năm Giá đơn vị (VNĐ) Thành tiền (triệu VNĐ)

1 Nước tương loại chai 250 ml 1872000 4000 7488

2 Nước tương loại chai 500 ml 936000 8000 7488

Tổng số tiền thu S 14976 Lợi nhuận trước thuế:

Ltt = S – C

= 14976 – 9126,789 = 5849,211 triệu VNĐ Thuế doanh nghiệp:

TDN = 30% . Ltt

= 30% . 5849,211 = 1754,763 triệu VNĐ Lợi nhuận sau thuế:

Lst = Ltt – TDN

= 5849,211 – 1754,763 = 4094,448 triệu VNĐ Chiết khấu đại lý – siêu thị:

CK = 2% . S

= 2% . 14976 = 299,52 triệu VNĐ Lợi nhuận thực tế hàng năm:

L = Lst – CK

= 4094,448 – 299,52 = 3794,928 triệu VNĐ Thời gian hồn vốn:

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC – KINH TẾ

= 6222 / 3794,928 = 1,64 năm = 20 tháng

_ Như vậy sau 20 tháng nhà máy sẽ hồn vốn đầu tư và bắt đầu cĩ lãi.

CHƯƠNG 9. XỬ LÝ NƯỚC THẢI

CHƯƠNG 9. XỬ LÝ NƯỚC THẢI

9.1. Phân loại nước thải và tính chất của các loại nước thải:9.1.1. Nước thải cơng nghệ: 9.1.1. Nước thải cơng nghệ:

_ Bao gồm các loại nước rửa thiết bị, máy mĩc, nhà xưởng, nước giải nhiệt, nước hấp thụ… _ Tính chất: nước thải cơng nghệ chủ yếu chứa các hợp vơ cơ như NaOH, HNO3, H2S….

9.1.2. Nước thải sinh hoạt:

_ Bao gồm nước vệ sinh, tắm rửa của cơng nhân.

_ Tính chất: chứa nhiều hợp chất hữu cơ khơng bền sinh học như cacbonhydrat, protein, lipid…

Bảng 9.1: Các chỉ tiêu của nước thải tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 – 1995)

STT Chỉ tiêu Giá trị chuẩn

1 Nhiệt độ 400C

2 pH 5,5 – 9

3 BOD5 (200C) 50 mg/l

4 COD 100 mg/l

CHƯƠNG 9. XỬ LÝ NƯỚC THẢI

_ Nhà máy khơng tiến hành xử lí nước thải mà xử lí bằng hệ thống của khu cơng nghiệp. Hệ thống này được thực hiện theo quy trình xử lí sau:

Hình 9.1: Quy trình xử lý nước thải

9.

3. Thuyết minh quy trình:

86 Kiềm / acid Chắn rác Điều hịa Ổn định lưu lượng Điều chỉnh pH Xử lý kị khí Xử lý hiếu khí Lắng bùn Nước thải Khơng khí Rác Bùn Nước sạch

CHƯƠNG 9. XỬ LÝ NƯỚC THẢI

9.3.1. Chắn rác:

_ Mục đích: tách các loại rác thơ như giấy nhãn, bao nylon… để tránh làm nghẹt đường ống dẫn. _ Cách thực hiện: sử dụng các lưới chắn rác, chỉ cho dịng nước và các chất thải nhỏ đi qua.

9.3.2. Điều hịa, lắng cát, điều chỉnh pH:

_ Mục đích: ổn định lưu lượng, nồng độ, lắng đất cát và điểu chỉnh pH về 6,5 – 7,5 trước khi xử lí bằng phương pháp sinh học.

_ Cách thực hiện: dùng các bể lắng chảy tràn giúp cho lưu lượng dịng nước thải ra luơn ổn định. Điều chỉnh pH bằng các acid hay kiềm tuy thuộc vào pH ban đầu của nước thải. Đất cát sau một thời gian xử lí sẽ được bơm hút ra ngồi.

9.3.3. Xử lí kị khí:

_ Mục đích: sử dụng các vi sinh vật kị khí để phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải.

_ Cách thực hiện: cho dịng nước thải vào bể UASB. Sau khi qua bể, nước thải được tách thành 3 dịng riêng biệt là dịng nước, bùn và khí. Dịng khí sẽ được thu bằng các ống thu khí ở trên bể; bùn sẽ được bơm qua máy ép bùn để xử lí làm phân bĩn, dịng nước sẽ tiếp tục được dẫn qua bể Aerotank để xử lí hiếu khí.

9.3.4. Xử lí hiếu khí:

_ Mục đích: sử dụng các vi sinh vật hiếu khí để phân hủy hồn tồn các hợp chất hữu cơ.

_ Cách thực hiện: sử dụng bể aerotank để xử lí hiếu khí. Khơng khí được sục vào liên tục đủ để vi sinh vật phân hủy hết các chất hữu cơ. Sau khi được xử lí, bùn và nước sạch sẽ được dẫn qua bể lắng để tách bùn. Bùn sẽ được bơm qua máy ép bùn để xử lí làm phân bĩn, nước sạch nếu đạt tiêu chuẩn loại B sẽ được thải vào các cơng trình thủy lợi.

CHƯƠNG 10. AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY

CHƯƠNG 10. AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY

10.1. An tồn lao động:

10.1.1. Những qui định an tồn chung khi vận hành sản xuất:

_ Chỉ cĩ những người được huấn luyện mới được vận hành hệ thống.

_ Luơn luơn trang bị đẩy đủ đồ dùng bảo hộ lao động như giày, mũ, quần áo, găng tay và các trang thiết bị khác.

_ Khơng được tháo các nhãn, dấu hiệu cảnh báo trên các máy. Thay thế chúng khi chúng bị rách hoặc khơng nhìn thấy rõ.

_ Khơng được vận hành máy quá giới hạn cho phép: tốc độ, áp suất, nhiệt độ… _ Khơng được rời máy khi máy đang hoạt động.

_ Khơng được đưa bất kì phần nào của cơ thể vào máy đang hoạt động, khơng chạm vào bề mặt thiết bị đang hoạt động ở nhiệt độ cao.

_ Khơng cho phép hàn trên thiết bị khi đang hoạt động.

_ Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động và thực hiện đầy đủ các qui định an tồn khi pha trộn hĩa chất tẩy rửa.

_ Khơng được sử dụng dung mơi độc hại, hĩa chất dễ cháy để vệ sinh máy.

_ Khi vệ sinh bằng vịi nước phải tắt khí nén và điện, che chắn tủ điện và các thiết bị điện, các thiết bị đang ở nhiệt độ cao.

_ Thực hiện CIP ngay khi hết sản phẩm càng sớm càng tốt.

_ Trước khi CIP phải kiểm tra và đảm bảo các khớp nối ống, các cửa và các bồn đều kín.

_ Khi sử dụng nước nĩng phải mở van nước nguội trước, mở van hơi sau. Khi tắt nước nĩng thi theo trình tự ngược lại.

CHƯƠNG 10. AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY

10.1.2. Kiểm tra trước khi khởi động máy:

_ Tất cả các thiết bị an tồn và thiết bị bảo vệ phải được lắp đặt.

_ Thu dọn ra khỏi nơi vận hành tất cả những vật liệu, vật dụng và các khác cĩ thể gây thương tật cho người hoặc gây hư hỏng cho máy.

_ Tất cả các máy phải đang ở trong tình trạng hoạt động được.

_ Tất cả các đèn báo, cịi báo, áp kế, thiết bị an tồn và các thiết bị đo đều ở tình trạng tốt. _ Sau khi ngừng sản xuất, điện, khí, nước phải được khĩa và báo cho nhân viên động lực biết.

10.1.3. Những qui định an tồn trong khu vực sản xuất:

_ Nhà xưởng, nơi làm việc, thiết bị máy mĩc thuộc phạm vi của các tổ chức quản lí, tổ trưởng phải phân cơng người trực nhật, sắp xếp, nhắc nhở, giữ gìn gọn gàng.

_ Nghiêm chỉnh chấp hành các qui định về cơng nghệ, về kĩ thuật và an tồn lao động trong sản xuất và cơng tác. Khơng sử dụng và điều khiển thiết bị nếu chưa được huấn luyện, hướng dẫn về an tồn.

_ Nghiêm cấm đun nấu bằng củi lửa, bếp điện, điện trở ngồi các nơi nhà máy qui định. _ Khơng được ném bừa bãi giấy rác, tàn thuốc, phế liệu, phương tiện bảo hộ lao động. _ Khơng hút thuốc trong khu vực sản xuất.

_ Khơng được lấy phương tiện phịng cháy chữa cháy làm việc khác.

_ Sử dụng đầy đủ và hợp lí tất cả các phương tiện bảo hộ lao động được cấp.

_ Phải bố trí người dọn dẹp sạch sẽ gọn gàng nơi làm việc, giữ gìn vệ sinh chung, bảo quản tốt các phương tiện phục vụ do nhà máy trang bị.

_ Khơng rời bỏ vị trí làm việc trước khi hết giờ làm việc, khi đi ăn phải cử người trực máy. Khơng đến nơi khơng thuộc nhiệm vụ của mình.

_ Các quản đốc, tổ trưởng, nhân viên trong nhà máy… phải chấp hành nghiêm chỉnh các điều trên.

CHƯƠNG 10. AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY

10.2. Phịng cháy chữa cháy:

_ Việc phịng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi cơng dân.

_ Mỗi cơng dân phải tích cực đề phịng để cháy khơng xảy ra, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men vi sinh vật phần 1 (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w