1. ĐÁNH GIÁ CỦA HĐQT VỀ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
1.1 TỔNG QUAN CHUNG
Năm 2012, nền kinh tế thế giới tiếp tục suy thối và khủng hoảng, tăng trưởng GDP thấp, đặc biệt cuộc khủng hoảng tài chính và nợ cơng châu Âu đã khiến kinh tế khu vực Eurozone lâm vào tình trạng hết sức khĩ khăn. Trong bối cảnh chung đĩ, hoạt động xuất khẩu của VICOSTONE đã bị ảnh hưởng rất lớn, trên thực tế doanh thu của một số khách hàng tại thị trường châu Á và châu Âu đã bị ảnh hưởng và sụt giảm so với năm 2011. Trong năm 2012, những khĩ khăn đến từ hai khía cạnh: điều kiện khách quan bên ngồi và nội bộ cơng ty:
Về điều kiện khách quan bên ngồi:
Thị trường thế giới cạnh tranh ngày càng gay gắt do khĩ khăn để lại từ cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2008. Một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp với VICOSTONE trong lĩnh vực sản xuất đá nhân tạo theo cơng nghệ Breton đang thực hiện chuyển đổi sản phẩm, trong đĩ:
- Đối thủ cạnh tranh lớn nhất từ Tây Ban Nha (hiện cĩ 13 dây chuyền sản xuất đá nhân tạo) chuẩn bị đưa ra thị trường một loại sản phẩm mới cĩ khả năng thay thế đá nhân tạo gốc thạch anh trong tương lai (sản phẩm tấm lớn ceramic cĩ độ dày 6mm, 20mm và 30mm) với nhiều ưu điểm vượt trội so với đá nhân tạo gốc thạch anh xét từ gĩc độ người tiêu dùng, đặc biệt là sản phẩm này cĩ thể sử dụng ngồi trời. - Breton - nhà cung cấp độc quyền dây chuyền sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh, cũng đã chuyển sang tập trung phát triển dây chuyền sản xuất loại sản phẩm mới này. Rủi ro tiềm tàng đối với sản phẩm đá ốp lát gốc thạch anh sẽ là rất lớn nếu sản phẩm thay thế thành cơng. Điều này cĩ thể dẫn tới thị phần của đá nhân tạo gốc thạch anh và các sản phẩm tương tự sẽ giảm đi nhiều trong một tương lai gần và đe dọa đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
- Ngoại trừ một vài cơng ty cịn cĩ kế hoạch đầu tư nâng cơng suất vì lý do riêng của họ thì hầu hết các đối thủ cạnh tranh sử dụng cơng nghệ độc quyền của Breton hoặc đang thu hẹp sản xuất, hoặc khơng đầu tư thêm do thị trường khĩ khăn, cạnh tranh gay gắt (đặc biệt là Trung Quốc) và do e ngại sự thống trị của sản phẩm tấm lớn ceramic.
- Sản phẩm đá ốp lát gốc thạch anh của Trung Quốc đang ngày càng trở nên phổ biến và cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm sản xuất theo cơng nghệ Breton, bởi giá của các sản phẩm này rẻ hơn từ 30-50%. Hiện Trung Quốc là nhà nhập khẩu sản phẩm đá nhân tạo gốc thạch anh lớn thứ 03 vào thị trường Mỹ.
Về nội bộ Cơng ty:
Vấn đề nội bộ cổ đơng của VICOSTONE dẫn đến việc ĐHĐCĐ thường niên năm 2012 phải tổ chức lại đã làm giảm niềm tin của các đối tác chủ yếu của VICOSTONE, ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng cũng như khả năng huy động vốn lưu động.
Trong năm 2012, Cơng ty phải chịu áp lực tài chính và giá thành rất lớn do bắt đầu phải trả nợ vốn vay đầu tư dây chuyền 2, gồm nợ gốc và lãi vay. Trong khi đĩ, bài tốn giảm chi phí của Cơng ty đang gặp phải khĩ khăn do giá nguyên vật liệu đầu vào (hĩa chất) ngày càng tăng và xu hướng tiếp tục tăng trong năm 2013, chi phí nhân cơng phải tăng do lạm phát đồng thời để giữ chân cán bộ, cơng nhân kỹ thuật (do đây là lĩnh vực mà các nhà máy ở Việt Nam sử dụng thiết bị Trung Quốc đang cần). Vì vậy, việc giảm chi phí đang là vấn đề nan giải và cần sự quan tâm đặc biệt trong năm 2013.
Do những khĩ khăn chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm, hiện VICOSTONE vẫn cịn nguyên cơng suất của 01 dây chuyền chưa được phân phối hết. Trong khi đĩ dịng sản phẩm ECO, mặc dù được đánh giá rất cĩ triển vọng trong tương lai, nhưng hầu như chưa cĩ hiện diện trong doanh thu vì giá bán cao, trong khi do tình hình kinh tế khĩ khăn nên khách hàng vẫn quan tâm nhiều hơn đến sản phẩm giá rẻ.
BÁO CÁO VAØ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
3. KẾ HOẠCH VÀ CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG NĂM 20133.1 KẾ HOẠCH HỢP NHẤT NĂM 2013 3.1 KẾ HOẠCH HỢP NHẤT NĂM 2013
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính TH năm 2012 KH năm 2013 với năm 2012 (%)Tăng trưởng so
I Tổng doanh thu Tr. Đồng 974.864 985.468 1,09
1 Doanh thu trong nước Tr. Đồng 77.087 42.748 -44,55
2 Doanh thu XK hàng hố Tr. Đồng 887.511 932.514 5,07
3 Doanh thu KD nhà và đơ thị Tr. Đồng - - -
4 Doanh thu khác Tr. Đồng 10.266 10.206 -0,59
II Tổng lợi nhuận trước thuế nt 57.126 67.116 17,49
1 Lợi nhuận trong nước nt 4.568 2.494 -45,39
2 Lợi nhuận kinh doanh XNK nt 52.592 54.416 3,47
3 Lợi nhuận KD nhà và đơ thị nt
4 Lợi nhuận kinh doanh khác nt (33) 10.206 -
III Tài sản cố định
1 Nguyên giá TSCĐ bình quân tính khấu hao Tr. Đồng 1.467.725 1.801.273 22,73
2 Mức khấu hao Tr. Đồng 130.639 115.572 -11,53
3 Tỷ lệ khấu hao bình quân % 8,90% 6,42% -27,92
IV Nộp ngân sách nhà nước Tr. Đồng
Số phải nộp: nt 51.939 47.401 -8,74
Số thuế đã (sẽ) nộp: nt 66.996 43.433 -35,17
V Tổng chi phí Tr. Đồng 915.201 918.352 0,34
1 Chi phí quản lý DN. chi phí bán hàng Tr. Đồng 129.120 142.012 9,98
2 Chi phí tài chính nt 145.627 149.293 2,52
VI Tỷ suất cổ tức %
VII Đầu tư xây dựng cơ bản Tr. Đồng 6.509 210.631 3136,00
VIII Lao động & Tiền lương
1 Lao động cĩ đến cuối kỳ báo cáo Người 790 833 5,44
2 Thu nhập bình quân người/tháng 1.000 đ 9.581 10.008 4,45
3.2 CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2013
Năm 2013 được dự báo sẽ cịn nhiều khĩ khăn, trong ngắn hạn nền kinh tế thế giới chưa cho thấy dấu hiệu phục hồi rõ rệt và cũng rất khĩ để đưa ra được dự báo chính xác.
Dây chuyền sản xuất số 2 đã chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2012, nhưng do nhu cầu thị trường giảm, nên khĩ cĩ thể tiêu thụ hết cơng suất sản xuất trong năm 2013 dẫn đến chi phí tài chính và giá thành sản xuất sản phẩm của dây chuyền số 2 sẽ rất cao, từ đĩ hiệu quả thấp, cĩ thể cịn lỗ.
Theo dự báo trong năm 2013 do việc điều hành kinh tế của Chính phủ, chênh lệch tỷ giá cĩ thể biến động tăng so với VNĐ từ 3 đến 5%, điều này sẽ dẫn đến lỗ chênh lệch tỷ giá và đương nhiên phần vốn vay dài hạn (24,94 triệu USD) cho dây chuyền 2 sẽ chịu rủi ro của sự điều chỉnh này.
Từ những phân tích trên, Cơng ty chỉ dự kiến kế hoạch lợi nhuận năm 2013 là 67,12 tỷ đồng. Trên cơ sở phân tích những khĩ khăn và cơ hội nêu trên, Ban TGĐ xác định những nhiệm vụ trọng tâm của năm 2013 như sau:
1. Hồn thành kế hoạch kinh doanh với các chỉ tiêu do ĐHĐCĐ quyết định;
2. Xây dựng và theo dõi kế hoạch cân đối thu chi tài chính. Từ đĩ cĩ thể chủ động tìm kiếm các biện pháp, phương án huy động vốn linh hoạt đảm bảo cân đối thu chi, ổn định dịng tiền phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư... của doanh nghiệp;
3. Đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng bá, xúc tiến bán hàng;
4. Đẩy mạnh hoạt động R&D nhằm tạo ra sự khác biệt mà các đối thủ khác khĩ cĩ thể cạnh tranh; 5. Tiếp tục hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro trên cơ sở tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO31000 để QTRR trở thành văn hĩa và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Cơng ty;
1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2012 – ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐHĐCĐ NĂM 2012Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 (Xem phần II.1) Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 (Xem phần II.1)
Lựa chọn đơn vị kiểm tốn độc lập thực hiện kiểm tốn tài chính năm 2012:
Trên cơ sở ủy quyền của ĐHĐCĐ, HĐQT Cơng ty đã thống nhất lựa chọn Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện cơng việc kiểm tốn tài chính năm 2012:
- Thực hiện sốt xét BCTC bán niên Cơng ty mẹ và hợp nhất năm 2012; - Thực hiện kiểm tốn BCTC Cơng ty mẹ và hợp nhất năm 2012
Các báo cáo tài chính năm 2012 của Cơng ty được sốt xét/kiểm tốn bởi Ernst & Young Việt Nam khơng cĩ bất kỳ điểm loại trừ nào.
Kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2011:
Cơng ty đã thực hiện phân phối lợi nhuận vào các quỹ theo Nghị quyết của ĐHĐCĐ bất thường ngày 11/06/2012.
Kết quả thực hiện các dự án đầu tư năm 2012 (Xem phần II.3.1) Chi trả thù lao cho HĐQT và BKS năm 2012:
Trong năm 2012, Cơng ty đã thực hiện tạm ứng chi trả thù lao cho HĐQT và BKS theo đúng phê duyệt của ĐHĐCĐ.
Đánh giá cơng tác cơng bố thơng tin của Cơng ty:
Trong năm 2012, Cơng ty thực hiện nghiêm túc cơng tác cơng bố thơng tin theo quy định của pháp luật, đảm bảo thơng tin được cung cấp đến các cổ đơng, nhà đầu tư chính xác, cơng khai, kịp thời.
1.3 TIẾP TỤC KIỆN TỒN HỆ THỐNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Năm 2012 là năm Cơng ty tiếp tục định hướng hồn thiện hệ thống quản trị doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế, trong đĩ chú trọng đặc biệt tới: Hệ thống Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp và Hệ thống Quản trị rủi ro:
Hệ thống Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP – SAP)
Được triển khai từ tháng 09/2010 và đưa vào vận hành chính thức từ đầu Quý II năm 2011, hệ thống ERP – SAP được xác định là xương sống của tồn bộ hệ thống quản trị Cơng ty. Trên tinh thần đĩ, trong năm 2012 Cơng ty đã tiếp tục cải tiến các qui trình quản lý trên cơ sở khai thác tối đa các tính năng của hệ thống ERP – SAP từ đĩ nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp.
Hệ thống Quản trị rủi ro
Là những năm đầu tiên định hướng hồn thiện các hoạt động quản trị rủi ro theo hệ thống của tiêu chuẩn ISO31000:2009, trong năm 2012 Cơng ty đã tập trung thực hiện một số cơng việc chủ yếu sau:
- Hồn thiện lại việc phân cơng trách nhiệm, phân chia hoạt động quản lý rủi ro từ cấp HĐQT, TGĐ đến các phịng ban và nhân viên.
- Xây dựng, bổ sung hệ thống các chính sách, các qui trình thực hiện việc quản lý rủi ro. - Tổ chức đào tạo, nâng cao nhận thức rủi ro cho mọi thành viên ở các cấp trong Cơng ty. - Tích hợp quản lý rủi ro vào quy trình làm việc của một số bộ phận.
Trong năm 2013, việc hồn thiện Hệ thống quản trị rủi ro sẽ được tập trung vào những nội dung chính sau: - Tiếp tục xây dựng văn hĩa về nhận thức rủi ro thơng qua các hoạt động truyền thơng, đào tạo và cả việc áp dụng các chế tài cần thiết.
- Bổ sung, sửa đổi và hồn thiện hệ thống tài liệu quản trị rủi ro.
- Nâng cao năng lực quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư và quản lý dự án đầu tư.’
- Tiếp tục tích hợp các nguyên lý, quy trình, cơng cụ quản trị rủi ro vào các quy trình làm việc của các phịng ban.
Quản lý các rủi ro trọng yếu: (Xem phần I.6)
2. ĐÁNH GIÁ CỦA HĐQT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN TGĐ CƠNG TY
Ban TGĐ Cơng ty thực hiện chức năng trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Cơng ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thơng qua
Hiện nay, Ban TGĐ Cơng ty gồm 06 thành viên (TGĐ và 05 PTGĐ). Theo đánh giá của HĐQT, Ban TGĐ bao gồm các thành viên cĩ năng lực chuyên mơn, cĩ tư duy chiến lược, tư chất lãnh đạo, là những người cĩ tâm huyết với Cơng ty.
Trong năm 2012, Ban TGĐ đã thực hiện các cơng việc sau:
- Chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Cơng ty hiệu quả theo các chỉ tiêu kế hoạch đã được ĐHĐCĐ năm 2012 thơng qua.
- Tích cực chỉ đạo kiện tồn và hồn thiện hệ thống quản trị doanh nghiệp trong đĩ:
+ Chỉ đạo hồn thiện cơng tác nhân sự; kiến nghị HĐQT bổ nhiệm các cán bộ quản lý cấp trung, phương án cơ cấu nhân sự đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn.
+ Tăng cường chỉ đạo cơng tác hồn thiện hồ sơ pháp lý, hệ thống văn bản quản lý nội bộ của Cơng ty đảm bảo mọi hoạt động tuân thủ đúng và đủ các quy định của Pháp luật.
+ Triển khai các cuộc họp và thống nhất về chiến lược, định hướng phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tập trung giải quyết các vướng mắc trong điều hành và chỉ đạo cơng tác quản lý trong phạm vi thẩm quyền của Ban TGĐ.
HĐQT đánh giá kết quả đạt được trong năm 2012, mặc dù khơng đạt kế hoạch, nhưng cũng là sự ghi nhận những nỗ lực của Ban TGĐ trong tình hình nền kinh tế cịn rất nhiều khĩ khăn. HĐQT khẳng đinh khơng cĩ dấu hiệu bất thường trong cơng tác quản lý điều hành của Ban TGĐ, các quyết định của Ban TGĐ đều tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành.
3. CÁC KẾ HOẠCH, ĐỊNH HƯỚNG CỦA HĐQT
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế dự báo sẽ cịn tiếp tục trong năm 2013 với những diễn biến rất khĩ lường trước. Hiện VICOSTONE vẫn cịn nguyên cơng suất của 1 dây chuyền chưa phân phối được do khĩ khăn về thị trường, do vậy định hướng hoạt động năm 2013 và cả những năm tiếp theo sẽ là bảo tồn vốn, khơng đầu tư mở rộng sản xuất và cố gắng tiêu thụ hết cơng suất hiện cĩ, duy trì việc làm cho người lao động.
Để cĩ thể cạnh tranh với các đối thủ chính đến từ châu Âu, cũng như các nhà máy của Trung Quốc, “Linh hoạt và khác biệt” sẽ vẫn là tinh thần xuyên suốt trong chiến lược hoạt động của Cơng ty với định hướng sản phẩm sinh thái, thân thiện với mơi trường, xu thế tự nhiên, tạo sự khác biệt. Tuy nhiên, định hướng trên cũng đã được nhiều đối thủ chú ý và cũng đã đạt được những bước tiến đáng kể.
Về cơng tác đầu tư trong năm 2013:
- Hồn thiện 01 đơn nguyên nhà ở bán cho CBCNV; dự kiến giải ngân 100 tỷ đồng;
- Chỉ thực hiện đầu tư nâng cấp và hồn thiện những hạng mục đang cịn thiếu và lạc hậu để đảm bảo vận hành và tiêu thụ hết cơng suất của ba dây chuyền, khơng đầu tư mới nâng cao cơng suất; dự kiến 20 - 30 tỷ đồng.
BQ8220 Carrara BQ8440 Bianco Venato BQ8530 Gioia Carrara BQ8270 Calacatta BQ8430 Botticino Clasic BQ8390 Royal Grey BQ8560 Dark Emparador BQ8380 Pietra Grey BQ8370 Empire
The Ideal Choice for your
interior