Phân tích thực trạng việc áp dụng các hình thức tiền lơng tại Công ty

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại C.ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 67 - 78)

II. Một số đặc điểm cơ bản của công ty VPPCửu Long có ảnh hởng đến

2. Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơng tại Công ty Văn phòng

2.4. Phân tích thực trạng việc áp dụng các hình thức tiền lơng tại Công ty

Việc áp dụng các hình thức tiền lơng là thể hiện trực tiếp quá trình phân phối lợi ích từ qũy tiền lơng cho ngời lao động, dựa vào kết quả thực hiện công việc và loại lao động do đó nó có vai trò kích thích lao động rất lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp cần xây dựng, áp dụng và quản lý các hình thức trả lơng một cách linh hoạt, khoa học...

Để đảm bảo sự phân phối công bằng, vừa đảm bảo đạt đợc mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp, lại vừa kích thích đợc ngời lao động. Hiện nay, ở Công ty VPP Cửu Long áp dụng thống nhất 2 hình thức trả lơng đó là: Lơng theo sản phẩm chiếm 72% tống số lao động trong Công ty và lơng theo thời gian chiếm 28% tổng số lao động trong toàn Công ty. Trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng cho khối trực tiếp sản xuất, căn cứ vào số tiền lơng trong tháng của tổ, nhóm đó của đơn vị đó đợc nhận, số lợng và chất lợng công đoạn, loại sản phẩm. Trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho khối gián tiếp (bộ máy quản lý của Công ty) và một số bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất nh bộ phận KCS, tổ cơ điện.

2.4.1. Hình thức tiền l ơng theo thời gian:

Đó là các cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ cán bộ hành chính, cán bộ làm công tác đoàn thể trong các phòng ban quản lý của Công ty.

Lơng thời gian áp dụng cho các đối tợng này, do công việc của họ không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ, do tính chất công việc của họ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, vì thế không thể đo lờng một cách chính xác đợc. Tiền lơng tính cho những cán bộ này căn cứ vào cấp bậc của họ trong các bảng lơng của Nhà nớc mà Công ty áp dụng và thời gian làm việc thực tế. Cụ thể là:

TLti = TL NINDN26 x Hcbi x Ni x HLT Trong đó: TLti: Là mức tiền lơng tháng của ngời i

TLMINDN:Là mức tiền lơng tối thiểu mà Công ty lựa chọn Hcbi : Là hệ số lơng cấp bậc của ngời i

Ni : Là số ngày công làm việc thực tế của ngời i trong tháng. 26 : Là số ngày làm việc quy định trong tháng của Công ty. HLT : Là hệ số lơng tháng.

Với HLT là hệ số lơng tháng, đợc Công ty quy định nh sau:

Căn cứ vào chất lợng công việc, hiệu quả công tác đợc giao và những yếu tố thi đua khác của từng CBCNV. Đồng thời căn cứ vào mức độ thực hiện doanh thu, cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng của Công ty, Giám đốc sẽ có quyết định cụ thể hệ số lơng tháng cần thiết vào mức lơng của CBCNV bộ phận quản lý để đảm bảo thu nhập chung, cụ thể nh sau:

+ Nếu doanh thu của Công ty đạt 100% kế hoạch sẽ thanh toán 100% lơng. + Nếu doanh thu của Công ty vợt mức kế hoạch thì thuỳ theo mức độ phấn đấu vợt sẽ bổ sung 1 tỷ lệ hệ số tăng thêm so với mức vợt đó.

+ Nếu doanh thu của Công ty thực hiện thấp hơn mức kế hoạch thì sẽ thanh toán theo % mức độ đạt đợc.

Ngoài tiền lơng theo ngày công đi làm trên, tiền lơng của những đối tợng tren còn đợc hởng các khoản phụ cấp và tiền lơng nghỉ việc theo chế độ quy định.

Ví dụ: Bảng 7: Bảng thanh toán lơng tháng 10 năm 2002 của CBNV phòng TC-HC, thuộc hệ thống quản lý nh sau:

TT Họ và tên Chức danh Hệ số lơng Lơng cơ bản Hệ số lơng tháng

Tiền lơng Lơng chế độ PC K3, độc hại Công Tiền Công Tiền Công Tiền

1 Nguyễn Thị Chi VN V.Th 2,81 590.000 1,2 26 1.500.695 2 Phạm Thị Hoàn Y sỹ 2,55 535.500 1,2 26 1.361.844 3 Trần Đức Tú Bảo vệ 2,84 596.400 1,2 20 1.166.705 6 137.6 31 8 64.228 4 Ng: Quốc Phú Lái xe 1,58 331.800 1,2 26 .... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 10 Ng:Duy Long Bảo vệ 2,68 562.800 1,2 26 1.431.268 - 12 90.914

Tổng cộng: 8717.100

Trong đó: + Nhân viên văn th Nguyễn Thị Chi có hệ số lơng là 2,81, trong tháng thực hiện 26 công, đợc áp dụng hệ số lơng tháng là 1,2 với mức lơng tối thiểu Công ty áp dụng năm 2001 là Tlmindn = 445.406đ/tháng thì tiền lơng nhận đợc tháng 10 là:

TLt = 445.046 x 2,8126 x 26 x 1,2 = 1.500.695 đ/tháng + Nhân viên bảo vệ Trần Đức Tú có hệ số lơng là 2,84, trong tháng 10 làm việc 20 công, 6 công nghỉ chế độ và 8 công làm ca 3 thì tổng tiền lơng tháng 10 nhận đợc là:

TLt = 445.046 x 2,8426 x 20 x 1,2 + TL chế độ + PC Ka3 Với: TLcđ là tiền lơng theo chế độ nghỉ việc đợc tính theo mức lơng cơ bản t- ơng ứng với số ngày nghỉ đó:

TLcđ = 210.000 x 2,8426 x 6 = 137.630 đồng

PCKa3 là mức phụ cấp làm ca 3, đợc tính bằng 35% tiền lơng cơ bản, ứng với số ngày làm ca 3.

PCKa3 = 210.000 x 2,8426 x 35% x 8 = 64.228 đồng Vậy tổng tiền lơng tháng 10 của nhân viên Trần Văn Tú là:

TLt = 1.166.705 + 137.630 + 64.228 = 1.368.564 đồng / tháng

Nhận xét: Phơng theo trả lơng theo thời gian cho bộ phận cán bộ nhân viên thuộc bộ máy gián tiếp tại Công ty VPP Cửu Long có những u điểm sau:

+ Công ty đã lựa chọn mức lơng tối thiểu không thấp hơn mức quy định của Nhà nớc là 210.000đ/tháng (năm 2002), đó là mức 445.046đ / tháng là tơng đối cao so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay trên địa bàn Hà Nội để làm cơ sở trả lơng cho ngời lao động. Do đó đảm bảo mức thu nhập ổn định, tạo cho ng- ời lao động yên tâm công tác.

+ Cách tính tiền lơng đã gắn đợc tiền lơng với các chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nên khuyến khích nhân viên quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh chung của toàn Công ty.

+ Tiền lơng của mỗi ngời nhận đợc đã gắn với những có ngày làm việc thực tế, vì vậy việc theo dõi thời gian lao động để trả lơng cho bộ phận lao động gián tiếp này rất quan trọng. Việc theo dõi thời gian lao động của cán bộ CNV thông qua bảng chấm công theo mẫu 01 / của Bộ LĐTBXH là đợc thực hiện bởi các đơn vị tr- ởng. Bảng chấm công đợc lập hàng tháng phản ánh số ngày làm việc thực tế trong tháng, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ. Việc theo dõi thời gian lao động trên bảng chấm công có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của CBCNV và là cơ sở để tính lơng, xác định NSLĐ. Tại mỗi đơn vị, các trởng đơn vị phụ trách việc chấm công theo biểu mẫu quy định. Thời gian để chấm công đợc quy định từ ngày 01 đến ngày 30 (31) trong tháng.

Việc chấm công có quan hệ trực tiếp đến quyền lợi của CBCNV. Do đó, Công ty chủ trơng công khai để mọi CBCNV có thể tự kiểm tra, nhận xét góp ý kiến. Cuối kỳ, các đơn vị tổng hợp tình hình thực hiện, khen thởng, góp ý kiến và phê bình từng ngời, rút kinh nghiệm cho kỳ sau:

T

T Họ và tên Hê số lơng

Công T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 CN T.3 T.4 T.5 1 2 3 4 ... .... ... 30 31 Hởng l- ơng T/gian Hởng lơng chế độ 1 Ng. Thị Chi 2,81 + + + + + L ... + + 26 - 2 Phạm Thị Hoàn 2,55 + + + + + L ... + + 26 - 3 Trần Đức Tú 2,84 + + + + + L ... ô ô 20 6 4 .... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 10 Ng. Duy Long 2,68 + + + + + L ... + + 26 Ký hiệu: t: Làm việc Th: Thai sản P: Phép L: Lễ Lđ: Lao động nghĩa vụ NB: Nghỉ bù Ô: ốm R0: Nghỉ không lơng N: Ngừng việc T: Tai nạn.

* Nhợc điểm:

+ Do tiền lơng đợc trả bằng cách lấy tiền lơng tối thiểu của Công ty nhân với hệ số lơng cấp bậc công nhân là cha hợp lý, bởi vì: Do Công ty cha tiến hành phân tích, đánh giá giá trị của các công việc do đó cha xác định đợc cấp bậc công việc cho ngời lao động thực hiện, do đó chỉ căn cứ vào cấp bậc công nhân để trả lơng là không phù hợp, bởi vì tiền lơng của ngời lao động nhận đợc cha phản ánh chính xác sức lao động của họ bỏ ra đó cha thực sự kích thích đợc ngời lao động.

+ Mặc dù tiền lơng của mỗi ngời có gắn với kết quả hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, nhng hệ số hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh chung mà mỗi ngời đợc hởng cha phản ánh đợc chính xác và gắn thành tích của từng cá nhân vào việc hoàn thành kết quả chung đó, do đó còn mang tính bình quân.

b. Hình thức tiền lơng theo thời gian đối với lãnh đạo và cán bộ chức danh trong Công ty:

* Ngyên tắc trả lơng:

Tiền lơng hàng tháng của lãnh đạo và các cán bộ chức danh trong Công ty cũng đợc thanh toán theo kết quả sản xuất kinh doanh. Nếu Công ty hoàn thành kế hoạch, có lợi nhuận, bảo đảm các khoản nộp ngân sách thì tiền lơng của bộ phận này đợc tính nh sau:

Đối với tiền lơng của Giám đốc, phó Giám đốc, kế toán trởng, trợ lý Giám đốc và trởng phó phòng ban đợc xác định cụ thể nh sau:

- Nếu Công ty hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh 100% trở lên, đảm bảo chỉ tiêu nộp ngân sách và có lãi thì:

+ Tiền lơng của Giám đốc tối đa không quá 3,0 lần tiền lơng bình quân chung của toàn Công ty.

+ Tiền lơng của phó Giám đốc và kế toán trởng đợc tính không quá 2,5 tiền l- ơng bình quân chung của Công ty.

+ Tiền lơng của trợ lý Giám đốc và các trởng phó phòng bằng 1,8 tiền lơng bình quân chung của Công ty.

- Nếu các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch sản xuất kinh doanh và các khoản nộp ngân sách của Công ty đạt dới mức kế hoạch và làm ăn không có lãi thì:

Tiền lơng, thu nhập của Giám đốc, phó Giám đốc, các trởng phó phòng ban đ- ợc tính theo tiền lơng cơ bản nh cán bộ nhân viên thuộc hệ thống quản lý nh trên:

- Nếu Công ty làm ăn thua lỗ thì tiền lơng, thu nhập của Giám đốc, phó Giám đốc, trởng các phòng ban sẽ đợc tính căn cứ tuỳ theo mức độ hoàn thành cụ thể để giải quyết, nhng tối đa đạt 80 - 90% lơng cơ bản đợc nhận của mỗi ngời.

* Cách tính lơng:

TLti = TLBQCT

26 x Ni x Hcdi Trong đó:

TLBQCT là mức lơng bình quân 1 tháng của Công ty

Ni: Là số ngày công làm việc thực tế; là hệ số lơng theo chức danh.

Việc quy định các hệ số tiền lơng đợc hởng của các chức danh lãnh đạo trong Công ty so với mức lơng bình quân của Công ty do Giám đốc Công ty quy định dựa trên cơ sở sau:

Dựa trên văn bản hớng dẫn của Nhà nớc đó là thông t Liên bộ số 20/LB-TT ngay 2/6/1993 giữa Bộ LĐBT-XH và Bộ Tài chính về hớng dẫn thực hiện quản lý tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp đã nêu ra là:

- Tiền thởng của Giám đốc, phó Giám đốc, kế toán trởng và cán bộ chuyên trách Đảng, Đoàn thanh niên đợc xác định theo hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

- Thu nhập của Giám đốc bao gồm tiền lơng, tiền thởng nhng tối đa không quá 3 lần thu nhập bình quân của công nhân viên chức trong danh sách của doanh nghiệp. Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng quy chế trả lơng trả thởng cho CNVC thuộc phạm vi quản lý, đảm bảo cân đối nội bộ và gắn với hq sản xuất kinh doanh, khuyến khích mọi ngời hăng hái làm việc hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Nh vậy: trên cơ sở quy định đó về thẩm quyền và chức năng của mình và căn cứ vao điều kiện thực tế của Công ty mà Giám đốc quyết định các hệ số tiền lơng đ- ợc hởng của các chức danh lãnh đạo khác trong Công ty dựa vào vị trí công tác, mức độ phức tạp của công việc đảm nhận, trình độ đào tạo và thâm niên công tác.

Để khuyến khích đội ngũ lãnh đạo này tham mu t vấn các chức năng chuyên môn cùng Giám đốc thực hiện quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao.

c. Tiền lơng theo thời gian đối với cán bộ quản lý của các Xí nghiệp và xởng: - Căn cứ vào đặc thù và tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, đồng thời khuyến khích trong công tác quản lý sản xuất đối với các cán bộ quản lý Xí nghiệp và phân xởng, Giám đốc Công ty quyết định cụ thể cách trả lơng cho bộ phận này nh sau:

* Với chức danh Giám đốc Xí nghiệp và phân xởng: Hởng hệ số 2,0 mức tiền lơng bình quân của Xí nghiệp và phân xởng mình phụ trách.

* Chức danh phó Giám đốc: Hệ số 1,7 lơng bình quân Xí nghiệp, hay phân x- ởng.

* Chức danh quản đốc: Hệ số 1,5 lơng bình quân XN, PX. * Đốc công : Hệ số 1,4 lơng bình quân XN, PX

* Cán bộ cung ứng, tiêu thụ, thống kê, thủ kho: hệ số 1,2 lơng bình quân XN, PX.

TLti = TLBQXN - PX26 x Ni x Hcd

Trong đó: TLti: Là tiền lơng nhận đợc cua cán bộ i trong tháng TLBQXN-PX: Là mức tiền lơng bình quân của XN - PX Ni: Là số ngày công làm việc thực tế của cán bộ i Hcd: Là hệ số tiền lơng chức danh của cán bộ 1 d. Tiền lơng theo gian của xởng cơ điện (phòng kỹ thuật):

- Do đặc thù về tổ chức của xởng cơ điện và chức năng của xởng cơ điện là phụ trách về kỹ thuật trong Công ty. Cụ thể là: Xởng có 3 tổ là:

+ Tổ sữa chữa điện, tổ sửa chữa cơ học và tổ kểm tra chất lợng sản phẩm. Đứng đầu xởng cơ điện là 1 Giám đốc cơ điện còn mỗi tổ lại có 1 tổ trởng phụ trách.

+ Tổ cơ điện hoạt động nh sau: Mỗi tổ phụ trách phục vụ kỹ thuật cho các Xí nghiệp và phân xởng sản xuất theo tỷ lệ số ngời nhất định của mỗi bộ phận sản xuất cần phục vụ.

Ví dụ: Năm 2002 tổ cơ điện có 26 ngời, trong đó số lao động phục vụ cho phân xởng PET là 6 ngời (2 cơ học, 2 sửa chữa điện và 2 KCS); phục vụ Xí nghiệp VPP là 17 ngời (8 cơ học, 4 chữa điện, 5 KCS); phục vụ bộ phận VPP có 3 ngời (1 cơ học, 1 chữa điện, 1 KCS).

- Do đặc điểm về tổ chức, chức năng và đặc điểm hoạt động nh vậy, nên tiền l- ơng của xởng cơ điện đợc Giám đốc Công ty quy định nh sau:

+ Tiền lơng của cán bộ kỹ thuật cơ điện đợc tính bằng: 1,23. Tiền lơng bình quân Xí nghiệp, phân xởng họ phục vụ.

+ Sau đó tiền lơng của tất cả cán bộ ở các tổ đợc tổng hợp lại thành quỹ lơng chung của xởng cơ điện.

+ Tiếp theo tiền lơng của mỗi CBNV trong Xí nghiệp đợc chia nh sau:

Bớc1: Lấy tổng quỹ lơng xởng cơ điện chia cho tổng số công phục vụ của tất cả nhân viên của xởng trong các Xí nghiệp và phân xởng ta sẽ đợc tiền lơng bình quân cho 1 công.

Bớc 1: Lấy tiền lơng bình quân của 1 công, nhân với số công mà mỗi ngời đã phục vụ trong các Xí nghiệp, phân xởng đợc tiền lơng mà mỗi ngời nhận đợc.

+ Riêng tiền lơng của Giám đốc xởng và các tổ trởng xởng cơ điện dợc tính nh sau:

→ Tiền lơng của Giám đốc cơ điện = 1,8 tiền lơng bình quân xởng cơ điện. → Tiền lơng của mỗi tổ trởng tổ cơ điện = 1,15 tiền lơng bình quân xởng cơ

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại C.ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w