Hoàn thiện công tác quản lý các quỹ tiền lơng,tiền thởng:

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại C.ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 92 - 95)

I. Hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng,tiền thởng

2. Hoàn thiện công tác quản lý các quỹ tiền lơng,tiền thởng:

2.1. Hoàn thiện phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng:

Hiện nay Công ty xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng theo phơng pháp lao động định biên:

VKH = [Lđb x TLMINDN (Hcb x HPC) + VBC] x 12 ΣVKH = VKHSX x VKHKD + VKHTG

Tuy nhiên việc xác định các chỉ tiêu để lập kế hoạch quỹ tiền lơng cha chính xác và hợp lý nh:

+ Xác định Lđb: Công ty xác định Lđb theo phơng pháp định mức hao phí lao động tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm theo đơn vị (giờ/ngời/đơn vị sản phẩm) từ đó quy đổi ra số lao động định biên. Thực tế là số lao động định biên Công ty xây dựng năm kế hoạch luôn lớn hơn số lao động thực tế thực hiện do đó cha đảm bảo tiết kiệm chi phí quỹ lơng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó để xác

định Lđb đợc chính xác và phù hợp đòi hỏi công tác xây dựng định mức lao động tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm cần phải đợc thực hiện phơng pháp theo khoa học và đồng bộ đó là phơng pháp khảo sát bấm giờ và chụp ảnh bớc công việc và quá trình thực hiện công việc một cách nghiêm túc và bài bản.

+ Việc lập kế hoạch quỹ lơng cho bộ phận lao động nào thì đòi hỏi phải lấy hệ số lơng cấp bậc bình quân và hệ số phụ cấp lơng bình quân tơng ứng với các lao động đó để tính mới đảm bảo chính xác và hợp lý. Mặt khác Công ty phải xác định hệ số cấp bậc bình quân theo cấp bậc công việc mới đảm bảo đúng đẵn và chính xác khi lập quỹ lơng.

+ Việc tính số lao động bổ sung đảm bảo sản xuất vào những ngày lễ, tết... cần đợc Công ty hiểu đúng đắn hơn và cần đa số lao động này vào Lđb để lập kế hoạch quỹ tiền lơng.

2.2. Hoàn thiện phơng pháp thanh toán quỹ tiền lơng thực hiện:

ΣVTH = VĐG x CSXKD + VTG + VVP Trong đó:

VĐG: Là đơn giá do Công ty xây dựng và đợc Bộ Công nghiệp thẩm định ΣVTH: Là tổng quỹ tiền lơng thực hiện

CSXKD: Là chỉ tiêu sản xuất kinh doanh mà Công ty lựa chọn (doanh thu) VTG: Là quỹ lơng làm thêm giờ

VPV: Là các khoản phụ cấp lơng cha tính vào đơn giá.

Do Công ty tính đơn giá theo doanh thu, nên quỹ tiền lơng thực hiện của Công ty phụ thuộc rất lớn vào mức doanh thu đạt đợc. Thực tế là doanh thu của Công ty hàng năm đạt rất cao nhng thực tế hiệu quả thực sự (lợi nhuận) lại cha lớn, do chi phí sản xuất kinh doanh cao. Do đó quỹ tiền lơng thực hiện của Công ty hàng năm rất cao và luôn vợt so với kế hoạch. Do đó cha đảm bảo tiết kiệm chi phí quỹ lơng, do đó cần phải căn cứ vào cả lợi nhuận đạt đợc hàng năm mới đảm bảo hợp lý hơn vì thực hiện quỹ tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh.

Mặt khác thực tế hiện nay việc lập kế hoạch quỹ lơng làm thêm giờ nhng việc thanh toán tiền lơng làm thêm giờ cha đợc Công ty thực hiện đúng chế độ, mà vẫn

trả lơng nh giờ làm việc bình thờng là cha hợp lý, cha đảm bảo sức khoẻ và kích thích cho ngời lao động...

2.3. Quản lý năng suất lao động khi xây dựng quỹ tiền lơng:

Để đảm bảo mối quan hệ giữa phân phối cho tích luỹ và cho tiêu dùng của ng- ời lao động trong Công ty, phải đảm bảo đợc nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhng thực tế là tốc độ tăng năng suất lao động năm 2002 của Công ty VPP Cửu Long lại nhỏ hơn tốc độ tăng tiêng lơng bình quân. Do đó nếu tốc độ tăng năng suất lao động bình quân bằng với tốc độ tăng tiền lơng bình quân (đáng lẽ ra phải lớn hơn) thì quỹ tiền lơng thực hiện của Công ty năm 2002 chỉ là:

VTH 2002: = Lđb x TLBQ x 12

Trong đó: TLBQ là tiền lơng bình quân khi tính lại, giảm bằng tốc độ tăng của năng suất lao động.

TLBQ = 2.114.035 - 21.114.035 x (163% - 144,5%) ⇒ TLBQ = 1.722.938 đồng/tháng

Vậy: VTH 2002: 206.753 (tr.đ)

Khi đó: Chi phí tiền lơng đã giảm đợc ∆V = 482.000 - 206.753 = 201.932 (tr.đ) Nh vậy: Việc thực hiện quỹ lơng năm 2002

Là rất bất hợp lý mà nguyên nhân chủ yếu là do quỹ lơng thực hiện tính theo doanh thu, nêu quỹ lơng thực hiện đã vợt kế hoạch rất lớn. Đòi hỏi cơ quan quản lý tiền lơng của Công ty cần xét duyệt một cách chính xác các chỉ tiêu và điều kiện đ- ợc thực hiện quỹ lơng một cách hợp lý.

2.4. Phân định rõ quỹ tiền lơng của bộ phận quản lý và bộ phận tiếp sản xuất. xuất.

Thực tế hiện nay nói chung là giữa bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất đợc lập chung 1 quỹ lơng, do đó Công ty thờng tính gộp số lao động quản lý vào các bộ phận sản xuất để lập quỹ lơng chung và phân bố kế hoạch quỹ lơng cho mỗi bộ phận sản xuất. Điều này là không hợp lý vì chỉ có một số cán bộ quản lý đợc hởng lơng

phụ cấp vào tiền lơng của bộ phận sản xuất, còn số cán bộ còn lại hởng lơng theo chế độ quy định. Do đó cần tách riêng số cán bộ quản lý hởng lơng theo chế độ ra khỏi quỹ lơng của các bộ phận sản xuất để lập 1 quỹ lơng riêng.

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại C.ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w