Thị Trường Vốn Mạo Hiểm Ơû Nhật Bản

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam.pdf (Trang 27 - 30)

Ngành đầu tư vốn mạo hiểm ở Nhật Bản bắt đầu vào năm 1963. Những thể chế, biện pháp, chính sách và những luật lệ về vốn mạo hiểm đều được mơ phỏng theo mơ hình của Mỹ. Mặc dù cĩ những sự giống nhau như vậy nhưng vốn mạo hiểm ở Nhật Bản lại phát triển theo một phương hướng hồn tồn khác.

Sự phát triển vốn mạo hiểm ở Nhật Bản cĩ thể được chia thành bốn giai đoạn:

9 Giai đoạn đầu tiên của sự phát triển vốn mạo hiểm ở Nhật Bản bắt đầu vào năm 1963, Chính phủ Nhật Bản cho phép việc sử dụng những quỹ cơng cộng để thành lập 3 cơng ty tư vấn và đầu tư những doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and Medium Business Investment & Consultation Co.Ltd) ở Tokyo, Nagoya và Osaka. Chương trình ở Nhật Bản khác nhiều so với chương trình SBIC ở Mỹ. Trong khi ở Nhật Bản chỉ cĩ 3 cơng ty được thành lập, thì ở Mỹ từ khi chương trình được khởi xướng cho đến năm 1963 đã cĩ gần 500 SBICs được thành lập bởi những cá nhân, những định chế tài chính và thậm chí là vài SBICs cơng cộng.

Đến tháng 3 năm 1996, 3 SBIC này đã đầu tư vào 2500 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ 78 doanh nghiệp đã phát hành ra cơng chúng. Phần lớn cổ phiếu của những SBIC

này được nắm giữ bởi chính quyền địa phương, những ngân hàng, những cơng ty bảo hiểm, sở giao dịch chứng khốn, những doanh nghiệp tư nhân và những văn phịng thương mại. Mặc dù chúng đĩng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ những doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tồn tại bằng cách cung cấp vốn ổn định và dài hạn, nhưng nĩ cũng cĩ vai trị hạn chế trong việc cung cấp vốn cho những doanh nghiệp mới khởi sự.

9 Sự xuất hiện vốn mạo hiểm tư nhân (1970 đến 1973)

Năm 1972, cơng ty vốn mạo hiểm tư nhân đầu tiên, Kyoto Enterprise Development (KED), được thành lập với sự đầu tư của 43 doanh nghiệp nổi tiếng. Mơ hình của KED là theo mơ hình của tổ chức vốn mạo hiểm đầu tiên ở Mỹ, American Research and Development. Cũng trong năm 1972, The Nippon Enterprise Development (NED) được thành lập bởi một nhĩm gồm 39 cơng ty. Tính tổng cộng từ năm 1972 đến 1974 đã cĩ 8 cơng ty vốn mạo hiểm tư nhân đã ra đời bởi những ngân hàng lớn như Sumitomo, Mitsubishi, Daiichi Kangyo và những cơng ty chứng khốn như Yamaichi và Nikko. Nĩi cách khác, những định chế tài chính lớn ở Nhật Bản đã thành lập những cơng ty con vốn mạo hiểm. Một điều nổi bật là những cơng ty Nhật Bản thường thực hiện những cam kết dài hạn trong khi đĩ những nhà tư bản mạo hiểm Mỹ thường rút lui khi thấy dấu hiệu đầu tiên của sự khĩ khăn.

Tình trạng suy thối gây ra bởi cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 đã làm cho số lượng đầu tư giảm sút và nền cơng nghiệp bị đình trệ. Tuy nhiên, trong số 8 cơng ty vốn mạo hiểm đã được thành lập thì 6 vẫn cịn tồn tại cho đến tận ngày nay. Ngành cơng nghiệp vốn mạo hiểm đã được hình thành nhưng nĩ khơng đủ thành cơng để trở thành một phần quan trọng của nền kinh tế Nhật Bản.

9 Sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần thứ hai (1982 đến 1986)

Một lần nữa, những người đĩng vai trị chính trong sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần 2 này là các ngân hàng và các cơng ty chứng khốn. Mục đích chính của họ là sử dụng những khoản đầu tư mạo hiểm để tạo mối quan hệ với những doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ và nhằm cung cấp những dịch vụ khác. Từ năm 1982 đến 1984 đã cĩ 37 cơng ty vốn mạo hiểm được thành lập, phần lớn trong đĩ thuộc quyền sở hữu của những ngân hàng hoặc những cơng ty chứng khốn lớn. Những nhà tư bản mạo hiểm Nhật Bản khơng tìm kiếm lãi vốn, họ cĩ một động lực khác, họ muốn phát triển những mối quan hệ ngân hàng dài hạn với những doanh nghiệp mà họ tài trợ. Tuy nhiên, sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần hai cũng giảm sút vì sự suy thối gây ra bởi sự tăng giá đồng yên trong năm 1986 và 1987.

9 Sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần 3 (1994 đến 2000)

Lần này Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng những biện pháp mới nhằm tạo điều kiện cho việc hỗ trợ những doanh nghiệp mới khởi sự. Năm 1995, sự sửa đổi của luật về những biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp mới và việc ban

hành luật thành lập những doanh nghiệp vừa và nhỏ đã làm cho những doanh nghiệp này cĩ thể dễ dàng nhận được sự hỗ trợ về tài chính cũng như về thơng tin. Những điều luật mới này đã khuyến khích sự hình thành của nhiều cơng ty vốn mạo hiểm hơn.

Trong những năm trở lại đây, việc sẵn lịng cung ứng vốn rủi ro cao cho các hãng mới thành lập của các quan chức Nhật Bản trở thành một hiện tượng đáng chú ý. Các ngân hàng ở Nhật Bản đã tận dụng điều này để thực hiện việc gia tăng đầu tư cho các hãng kinh doanh mới thành lập, với khoảng 70% trong số này được sự bảo lãnh của Chính phủ. Khoảng năm 1997, khi Fuji Bank thiết lập ra bộ phận được gọi là ”phịng tín dụng cho các doanh nghiệp mới”, hệ thống ngân hàng bảo thủ ở Nhật thật sự khĩ hiểu về hành động này. Tuy nhiên, hiện nay hầu như tất cả các ngân hàng lớn ở nước này đều đưa vào danh mục hoạt động của họ hoạt động tương tự - tức là tìm kiếm những hãng cĩ tiềm năng phát triển cao và giúp đỡ các hãng này trong việc mở rộng kinh doanh (cĩ thể là rủi ro cao nhưng lợi nhuận tiềm năng cũng rất hấp dẫn). Bắt đầu áp dụng hoạt động này, Fuji Bank đã đầu tư 54,7 triệu Yên (486.000 USD) cho 14 cơng ty mới (chọn lựa từ 205 yêu cầu vay).

Hiện nay, những cơng ty con vốn mạo hiểm thuộc những định chế tài chính lớn như ngân hàng, các cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm chiếm khoảng 70% tồn bộ ngành cơng nghiệp vốn mạo hiểm ở Nhật Bản. Phần cịn lại là những cơng ty vốn mạo hiểm độc lập với quy mơ nhỏ và một số cơng ty vốn mạo hiểm nước ngồi hoạt động ở Nhật Bản. Những cơng ty vốn mạo hiểm lớn chiếm ưu thế trong việc đầu tư và phần lớn là chúng thuộc những định chế tài chính.

Nhìn chung, những nhà tư bản mạo hiểm Nhật Bản chỉ nhận được sự đào tạo giới hạn. Lý do trước tiên là phần lớn những nhà tư bản mạo hiểm chỉ được cử đến những cơng ty vốn mạo hiểm từ các doanh nghiệp mẹ và sau từ 2 đến 5 năm họ sẽ trở lại doanh nghiệp mẹ. Chính vì vậy mà những nhà tư bản mạo hiểm sẽ cĩ rất ít kinh nghiệm cũng như những kỹ năng cần thiết. Thêm vào đĩ, những nhà tư bản mạo hiểm chỉ nhận được lương và khơng cĩ phần thưởng nào dành cho những thành cơng và chắc chắn sẽ chịu trách nhiệm cho những đầu tư khơng thành cơng, vì vậy cĩ rất ít động lực để chấp nhận bất cứ rủi ro nào.

Vào nửa sau thập niên 1990 là thời kỳ thay đổi về mơi trường cho vốn mạo hiểm ở Nhật Bản. Sự phổ biến của Internet và dịch vụ điện thoại khơng dây đã khuyến khích những nhà doanh nghiệp khai thác những cơ hội kinh doanh mới. Một loạt những điều luật được thơng qua nhằm hỗ trợ những doanh nghiệp mới thành lập được tài trợ bởi vốn mạo hiểm. Ví dụ trong năm 1994, hội đồng thương mại đã điều chỉnh lại những quy định của mình nhằm cho phép những nhà tư bản mạo hiểm cĩ thể cĩ vị trí trong ban quản trị của những doanh nghiệp mà họ đầu tư. Luật về những biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp mới đặc thù (Law on Temporary Measures to Facilitate Specific New Business) được điều chỉnh năm 1995 nhằm mở rộng những hỗ

trợ về tài chính và thơng tin cũng như những đảm bảo vay nợ cho những doanh nghiệp được xem là “mạo hiểm”, đĩ là những doanh nghiệp đang sản xuất những sản phẩm hoặc dịch vụ mới hoặc đang sử dụng những cơng nghệ mới nhằm nâng cao những sản phẩm hoặc dịch vụ đang tồn tại.

Một sự thay đổi lớn khác vào năm 1998 là việc ban hành sắc luật hợp danh hữu hạn (the Limited Partnership Act) cho những quỹ đầu tư mạo hiểm. Trước khi thơng qua đạo luật này, tất cả những nhà đầu tư trong các quỹ hợp danh đều phải chịu trách nhiệm vơ hạn. Với luật mới, trách nhiệm của các nhà đầu tư chỉ giới hạn trong những khoản đầu tư cho đến khi vẫn đáp ứng những tiêu chuẩn của bộ kinh tế, thương mại và cơng nghiệp (METI). Năm 1997, để khuyến khích những “thiên thần đầu tư”, Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra sự thay đổi về luật được gọi là “thuế thiên thần” (Angel Tax) cho phép những nhà đầu tư cĩ thể khấu trừ những khoản lỗ vốn từ những khoản lãi vốn trên những đầu tư khác.

Với những biện pháp tích cực trên, Chính phủ Nhật Bản đã gĩp phần tích cực vào việc thúc đẩy thị trường vốn mạo hiểm phát triển ngày càng năng động với quy mơ ngày càng lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam.pdf (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)