Một Số Gợi Yù Giúp Doanh Nghiệp Tiếp Cận Quỹ Đầu Tư Mạo Hiểm

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam.pdf (Trang 88 - 91)

Trước tiên là doanh nghiệp nên xem xét nhà đầu tư cĩ quan tâm đến ngành nghề cũng như địa bàn hoạt động của doanh nghiệp khơng? Mang một dự án sản xuất hàng tiêu dùng đến một nhà đầu tư chuyên về cơng nghệ cao, cũng như đem một dự án thuộc khu vực tư nhân trong nước đến viếng một nhà đầu tư chuyên về doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi… thì là khơng tìm đúng chổ.

Thực ra thì việc tìm khơng đúng chổ cũng cĩ thể cứu vãn được vì doanh nghiệp chỉ cần tiếp tục tìm khắp nơi rồi thì cũng tìm ra đúng chổ. Tuy nhiên điểm thứ hai là việc nhiều dự án tuy đã tìm đúng chổ nhưng gặp thất bại chỉ vì khơng biết cách tiếp cận, bắt đầu từ bản dự thảo khơng chú trọng đến những vấn đề nhà đầu tư quan tâm. Ví dụ: với một dự án sản xuất thì tỷ lệ chú trọng của các yếu tố là: đội ngũ quản lý (50-60%), ngành kỹ nghệ (20-30%), sản phẩm (10-20%) và kế hoạch tiếp thị tài chính (5-10%). Rất nhiều bản dự thảo lại hồn tồn đi ngược lại, nghĩa là chú trọng nhiều đến mục kế hoạch tài chính. Trong khi, với những chương trình phần mềm tối tân hiện

nay, ai cũng cĩ thể nhanh chĩng thay đổi một vài con số để thấy ngay kết quả lời lỗ trong nhiều năm.

Nhà đầu tư chú trọng nhất đến thành phần ban quản trị, do đĩ doanh nghiệp nên thuyết minh kỹ lưỡng hơn về phần này. Họ thường muốn ban giám đốc gồm những chuyên gia cĩ kinh nghiệm trong ngành, đã được đào tạo cẩn thận và nắm giữ các chức vụ cĩ liên quan trước khi tham gia dự án. Chris Freund, giám đốc Mekong Capital cho biết:” Yếu tố quan trọng nhất khi chúng tơi đánh giá tiềm năng đầu tư là chất lượng của đội ngũ điều hành. Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu cho bất cứ đầu tư nào.”

Những bản báo cáo tài chính doanh nghiệp đưa ra phải đầy đủ, chính xác, rõ ràng. Vì bất kỳ một sự khơng chính xác hoặc thiếu chi tiết sẽ dẫn đến nhà đầu tư phải gánh chịu rủi ro.

Thêm vào đĩ cần phải cĩ những kế hoạch và dự án một cách chi tiết trong vịng ít nhất 3 năm tới. Bởi đối với nhà đầu tư họ sẽ khơng đánh giá được tiền của họ được làm gì nếu khơng cĩ các dự án. Trên mặt giấy thì dự án nào cũng cĩ thể được “đánh bĩng” để trở nên hấp dẫn hơn bằng cách thay đổi vài con số về mức dự đốn tăng trưởng. Doanh nghiệp phải biết nhà đầu tư thường dùng mức tăng trưởng trung bình của ngành mà doanh nghiệp định bước chân vào hoạt động để so sánh với những con số dùng trong dự thảo. Nếu doanh nghiệp đốn mức tăng trưởng quá nhanh thì chắc chắn là dự án này sẽ cĩ vấn đề. Tuy nhiên, thơng thường nhà đầu tư sẽ yêu cầu một mức lời trung bình khơng dưới 25%/ năm, cĩ trường hợp từ 50-100%/năm.

Một nhà đầu tư khi đối diện với doanh nghiệp, họ sẽ tìm cách đánh giá doanh nghiệp ngay từ những chi tiết nhỏ. Chẳng hạn nếu doanh nghiệp khơng thể mơ tả về hoạt động của dự án thật ngắn gọn… trong một vài câu, thì thế nào cũng bị một điểm đen vì nhà đầu tư sẽ cho rằng doanh nghiệp đĩ đã khơng biết cách tập trung vào một mục đích rõ rệt. Doanh nghiệp phải chắc chắn cĩ thể giải thích một cách chi tiết các con số. Nếu doanh nghiệp khơng thể làm được điều đĩ cĩ nghĩa là doanh nghiệp đã khơng sống chết với dự án của mình. Mà nhà đầu tư mạo hiểm chỉ cĩ thể chấp nhận đầu tư vào những doanh nghiệp nếu những người chủ sống chết với doanh nghiệp của họ. Bản dự thảo của doanh nghiệp phải đầy đủ nhưng khơng nên quá rườm rà. Thường những nhà đầu tư hay nghĩ rằng hễ bản dự thảo càng dài chừng nào cơ hội thành cơng càng ít chừng nấy…

Trong một mơi trường cạnh tranh, một danh nghiệp muốn tồn tại thì doanh nghiệp đĩ phải cĩ những lợi thế riêng. Ví dụ: bằng phát minh sáng chế, sở hữu cơng nghệ hay một địa điểm tốt, một thị trường tiềm năng. Nĩi tĩm lại, dự án củadoanh nghiệp phải nằm trong một ngành nghề cĩ khả năng phát triển mạnh và thị trường

ngày càng bành trướng. Họ sẽ khơng quan tâm nếu thị trường cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp quá hạn hẹp.

Bên cạnh đĩ, các nhà đầu tư mạo hiểm cũng e ngại một sản phẩm mà sản phẩm đĩ quá độc đáo. Những sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp đưa ra khơng nên quá cách mạng (sản phẩm cách mạng là những sản phẩm làm thay đổi cả cuộc sống con người trên trái đất ví dụ phát minh bĩng đèn điện của Edison ), nĩ chỉ nên là một sự tiến triển, đáp ứng những gì thị trường đang cần và muốn. Bởi nếu đầu tư vào những sản phẩm cách mạng thì kết quả là sản phẩm phải mất nhiều năm để cơng chúng chấp nhận và doanh nghiệp cĩ được lợi nhuận. Trên thực tế, tất cả những nhà đầu tư mạo hiểm sẽ khơng muốn chờ đợi 20 đến 25 năm, thời gian trung bình mà họ đầu tư chỉ từ 5-10 năm. Họ mong nuốn doanh nghiệp sẽ tăng giá trị trong vịng 3-5 năm.

Nhà đầu tư mạo hiểm khơng hề cĩ ý định sát cánh làm ăn với doanh nghiệp suốt đời mà thường rút tiền ra sau một khoảng thời gian nhất định. Do đĩ trong bản dự thảo, doanh nghiệp cần bàn đến một lối ra cho họ sau khoảng thời gian ấy, chẳng hạn như sẽ cĩ một đối tác nào mua lại cổ phần, và dĩ nhiên hay nhất là cơng ty sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khốn.

Đã mạo hiểm bỏ vốn vào dự án thì dĩ nhiên là nhà đầu tư cũng nuốn cĩ chân trong hội đồng quản trị và nhận được đều đặn những bản báo cáo tài chính của cơng ty. Đây khơng hẳn là một trở ngại vì sự gĩp mặt của nhà đầu tư sẽ cĩ thể mang lại nhiều đĩng gĩp quý giá. Do đĩ doanh nghiệp nên chuẩn bị tư tưởng để chấp nhận điều này.

Bên cạnh đĩ, để tiếp cận các quỹ đầu tư, doanh nghiệp nên thể hiện được tính chuyên nghiệp, phải xây dựng được hệ thống cơng bố thơng tin rộng rãi, minh bạch ví dụ như thiết lập trang web, cĩ cơng ty kiểm tốn riêng…

Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần phải thận trọng trong việc xác định thời điểm đầu tư cũng như lượng vốn tiếp nhận. Bởi nếu nhận vốn quá sớm, doanh nghiệp sẽ cĩ nguy cơ “ bán lúa non” do quỹ đầu tư mạo hiểm thường sau thời gian 3-5 năm sẽ tìm cách rút vốn hoặc nếu lượng vốn tiếp nhận quá lớn doanh nghiệp cĩ nguy cơ bị mất quyền kiểm sốt.

Tĩm lại, nhìn chung tất cả những trở ngại nĩi trên đều bắt nguồn từ việc tiếp cận quỹ đầu tư mạo hiểm khơng phải là việc mà nhà kinh doanh làm thường xuyên nên khơng rành về việc này. Tốt nhất doanh nghiệp nên tìm một cơng ty tư vấn cĩ nhiều kinh nghiệm tìm vốn để giúp.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam.pdf (Trang 88 - 91)