Nam trong tình hình hội nhập quốc tế, đứng trước các cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực dịch vụ ngân hàng khi gia nhập WTO, ngành ngân hàng cần phải thực hiện mở cửa theo nguyên tắc cĩ tuần tự và cĩ kiểm sốt đối với các hoạt
động ngân hàng và tài chính. Trong quá trình này, những bên đĩng vai trị chính sẽ là Chính phủ hoặc các cơ quan quản lý, các ngân hàng thương mại hoặc các tổ
chức tài chính.
Các ngân hàng thương mại Việt Nam bắt buộc phải vạch ra được lộ trình gia tăng năng lực phục vụ của mình sao cho phù hợp với lộ trình tự do hĩa tài chính theo thỏa thuận BTA và cam kết WTO. Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính và các bộ ngành cĩ liên quan sẽ hỗ trợ cho những cố gắng của các ngân hàng thương mại bằng cách tạo ra một mơi trường pháp lý ổn định, nhất quán, cơng bằng và minh bạch. Và, tạo dựng một mơi trường kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển của các ngân hàng Việt Nam.
3.1. Các đề xuất liên quan đến các yếu tố bên trong của các ngân hàng: ngân hàng:
Năng lực phục vụ bị chi phối chủ yếu bởi các yếu tố nội tại của các ngân hàng. Cải thiện năng lực phục vụ vì vậy phải bắt đầu từ bên trong bản thân các ngân hàng. Qua các phân tích thực trạng ở chương 2, luận văn đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực phục vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam ở các khía cạnh như sau: (i) Các đề xuất liên quan đến chiến lược phát triển, (ii) Các đề
xuất về quản trị và nguồn nhân lực, (iii) Các đề xuất về kỹ thuật và cơng nghệ, và (iv)Đề xuất về chi nhánh và dịch vụ.
xuất về quản trị và nguồn nhân lực, (iii) Các đề xuất về kỹ thuật và cơng nghệ, và (iv)Đề xuất về chi nhánh và dịch vụ.
thể nhằm tăng cường năng lực phục vụ của mình.