Chiến lược phát triển thị trường

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của ngân hàng liên doanh việt thái đến năm 2010 (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI ĐẾN NĂM

3.5.1.2- Chiến lược phát triển thị trường

Đây là chiến lược mà ngân hàng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ sẵn cĩ để tham gia vào thị trường mới nhằm mở rộng thị phần, tăng doanh số hoạt động và tạo điều kiện tiếp cận khác hàng tiềm năng. Với thế mạnh của mạng lưới NHNo&PTNT, Ngân hàng Liên doanh Việt Thái cĩ nhiều cơ hội để phát triển khách hàng ở các tỉnh thơng qua đại lý các chi nhánh của NHNo&PTNT.

Hiện nay, Ngân hàng Liên doanh Việt Thái đã cĩ các chi nhánh hoạt động tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương. Tuy vậy tiềm năng của thị trường vẫn cịn rất lớn, đặc biệt là những vùng tập trung đơng khu dân cư như Cần Thơ, An Giang hay những nơi tập trung các doanh nghiệp vừa và nhỏ như Quảng Ninh, Nam Định, Khánh Hịa, phân khúc này hiện vẫn chưa được khai thác triệt để. Với khả năng quản trị, khả năng kiểm tra kiểm sốt nội bộ cùng với sự hỗ trợ của các đối tác, ngân hàng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường ngồi các thị trường hiện hữu.

Một số giải pháp quan trọng:

* Phát triển mạng lưới hoạt động

Trong những năm tới, ngân hàng cần tiếp tục thành lập thêm các chi nhánh, phịng giao dịch để xây dựng thương hiệu và tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ, thậm chí cũng cần xem xét phương án thành lập văn phịng đại diện tại Thái Lan và một số thị trường tiềm năng trong khu vực.

Ngân hàng Liên doanh Việt Thái hiện cĩ một lợi thế rất lớn so với nhiều ngân hàng thương mại khác về mạng lưới hoạt động, đĩ là cĩ thể sử dụng mạng lưới hệ thống của cổ đơng lớn NHNo&PTNT để làm đại lý thanh tốn cho Ngân hàng Liên doanh Việt Thái. Với hệ thống mạng lưới trải dài khắp cả nước, từ các trung tâm thành phố lớn cho đến các hải đảo, các huyện lỵ xa xơi, NHNo&PTNT sẽ hỗ trợ các dịch vụ thanh tốn chuyển tiền cho khách hàng của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái. Ngồi ra hai ngân hàng cần tiếp tục thực hiện các dự án cho vay đồng tài trợ hoặc ủy thác.

Khơng chỉ kết hợp với NHNo&PTNT và Ngân hàng SCB, Ngân hàng Liên doanh Việt Thái cịn cần phải mở rộng quan hệ ra các ngân hàng thương mại khác để thực hiện các dự án đồng tài trợ, cho vay ủy thác, thực hiện các hình thức thanh tốn thơng qua mạng điện tử của nhau như thẻ ATM, Credit card, Debit card…

* Nâng cao chất lượng nhân sự

Cơng tác nhân sự rất quan trọng, đặc biệt đối với chiến lược mở rộng thị

trường, do đĩ để chuẩn bị đội ngũ nhân sự cho các chi nhánh, ngân hàng cần phải tăng cường cơng tác đào tạo tuyển dụng, tiếp tục thực hiện các chính sách đãi ngộ xứng đáng để thu hút nhân tài từ các nơi về. Trong thời gian đầu khi mới thành lập chi nhánh, ngân hàng cĩ thể điều một số cán bộ chủ chốt ra các chi nhánh mới để vừa phát triển nghiệp vụ, vừa đào tạo huấn luyện cho lớp cán bộ kế cận sao cho cĩ thể đảm đương cơng việc trong thời gian ngắn nhất.

Ngân hàng cũng cần phải thực hiện các chế độ khen thưởng kịp thời đối với những cán bộ đạt thành tích xuất sắc trong cơng tác, thậm chí cĩ thể “thưởng nĩng” cho những trường hợp đột xuất như được khách hàng gửi thư khen ngợi đích danh, cĩ sáng kiến cải tiến ứng dụng thành cơng trong cơng việc, đàm phán thành cơng những hợp đồng đem lại lợi ích lớn cho Ngân hàng… Việc khen thưởng này cần phải được thực hiện một cách cơng khai và cơng bằng.

Định kỳ hàng năm, Ngân hàng nên phát huy cơng tác đánh giá cán bộ nhân viên để làm rõ năng lực, trình độ, kết quả cơng tác, ưu khuyết điểm, điểm mạnh – yếu về chuyên mơn, đạo đức, lối sống, hiệu quả cơng tác… làm căn cứ để bố trí, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng, bổ nhiệm đề bạt, nâng lương, khen thưởng và thực hiện các chính sách khác.

Về cơng tác đào tạo, do chủ trương của ngân hàng là chỉ tuyển cán bộ cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng nên các chương trình đào tạo thực chất là các lớp chuyên sâu để nâng cao tay nghề, tuy nhiên ngồi các lớp đào tạo nghiệp vụ, ngân hàng cần phải chú trọng cả đào tạo một số mặt khác như phương pháp nghiên cứu hiện đại, pháp luật kinh doanh, marketing, quản trị, kinh nghiệm tiếp cận và giao tiếp quốc tế, ngoại ngữ, tin học… và đặc biệt là tạo khả năng làm việc độc lập tốt hơn.

Thực hiện cơng tác luân chuyển cán bộ để đảm bảo nguyên tắc vừa hồng vừa chuyên, cán bộ nào cũng nắm rõ các cơng việc trong ngân hàng, bố trí ở đâu cũng cĩ khả năng làm việc tốt. Tuy nhiên mỗi cán bộ sẽ cĩ năng lực sở trường riêng, sẽ được bố trí những cơng tác phù hợp nhất, đây là nghệ thuật trong khâu bố trí nhân sự. Tạo nhiều cơ hội cho các cán bộ cĩ năng lực thăng tiến một cách rõ ràng, minh bạch với các vị trí chủ chốt trong Ngân hàng.

* Tăng nhanh năng lực tài chính

Theo quy định hiện hành, ngân hàng chỉ được cho vay một khách hàng tối đa 15% vốn điều lệ, vì vậy ngân hàng ít cĩ cơ hội tiếp cận các dự án lớn và khĩ nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường tài chính trong nước cũng như quốc tế. Theo khuyến nghị của ngân hàng nhà nước, đến năm 2010 quy mơ vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái phải được nâng lên ít nhất 4 – 5 lần hiện nay. Ngồi ra, do phát triển mạnh mạng lưới trong giai đoạn này, các chi nhánh rất cần ngân hàng mẹ hỗ trợ vốn để hoạt động, vì vậy vốn điều lệ của ngân hàng nên được tăng trưởng theo lộ trình như sau:

- Năm 2006 nâng vốn lên 40 triệu USD: dự kiến mỗi năm ngân hàng sẽ phát triển thêm ba chi nhánh mới, cũng trong thời gian này ngân hàng sẽ tiếp tục thực hiện giai đoạn II của dự án hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin vì vậy nhu cầu vốn là rất lớn.

- Năm 2008 nâng vốn lên 60 triệu USD, tổng số chi nhánh thời gian này đã lên hơn 15 chi nhánh, với đà phát triển mạng lưới mạnh như vậy, ngân hàng rất cần tăng vốn để ổn định hoạt động của các chi nhánh.

- Năm 2010 phải đạt mức vốn điều lệ ít nhất là 80 triệu USD.

* Đẩy mạnh hoạt động marketing

Bất kể chiến lược nào của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái cũng phải cần đến hoạt động marketing bởi vì nĩ gĩp phần cho việc phát triển thương hiệu của ngân hàng và đưa sản phẩm dịch vụ ra cơng chúng. Do đĩ những giải pháp phát triển hoạt động marketing cho chiến lược phát triển thị trường cũng cần được áp dụng cho các chiến lược khác của ngân hàng.

- Sản phẩm: hồn thiện các sản phẩm dịch vụ truyền thống, rút ngắn quy trình giao dịch, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng.

- Lãi suất, phí: cung cấp nhiều biểu phí, lãi suất tương ứng cho từng đối tượng khách hàng, nghiên cứ các biểu phí của các ngân hàng khác để cĩ chính sách đối phĩ.

- Địa điểm: chọn những địa điểm thuận tiện cho các hoạt động giao dịch và tiện cho khách hàng như trụ sở phải đặt ở khu vực trung tâm, cĩ bãi đậu xe cho khách hàng,…

- Chiêu thị: chú trọng các cơng tác quảng cáo thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng như báo, đài, ti vi. Loại hình quảng cáo này chi phí cĩ thể lớn nhưng hiệu quả lại cao. Ngồi ra cĩ thể giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng bằng nhiều hình thức như gửi thư ngỏ, tờ rơi, trang web …

Chính bản thân phong cách phục vụ, chất lượng dịch vụ cũng là một yếu tố

“quảng cáo phi quảng cáo” đạt hiệu quả rất cao, khơng những cĩ tác dụng giữ chân khách hàng cũ mà cịn rất hiệu quả trong việc lơi kéo khách hàng mới, nhất là trong điều kiện kinh doanh rất cạnh tranh như hiện nay.

* Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ khơng đơn thuần chỉ là kiểm tra tài chính, tài sản nội bộ ngân hàng mà cịn kiểm tra chất lượng tín dụng, tính hiệu quả, an tồn, minh bạch hồ sơ pháp lý, tài chính, thơng qua đĩ giúp nhà quản trị phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những lệch lạc, bổ sung những khiếm khuyết trong tổ chức chỉ đạo điều hành và trong quy chế nội bộ.

Phải định kỳ tổ chức kiểm tra chéo Hội sở và các chi nhánh ít nhất 2 lần/năm nhằm ngăn ngừa những tiêu cực cĩ thể nảy sinh, đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng. Xây dựng hệ thống đo lường, đánh giá rủi ro, áp dụng các phần mềm về quản lý rủi ro.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của ngân hàng liên doanh việt thái đến năm 2010 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)