Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo l ơng:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương & các khoản trích theo lương ở Cty Xây dựng Điện & dịch vụ PTNT (Trang 26 - 30)

1. Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán tính và thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản khác với ngời lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- Tài khoản 334 "Phải trả công nhân viên". Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

Bên Nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của công nhân viên.

- Tiền lơng, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên.

- Tiền lơng công nhân viên cha lĩnh.

Bên Có:

- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. Dự nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên.

- TK 338 "Phải trả phải nộp khác". TK này phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời...

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.

- Xử lý giá trị tài sản thừa. - Các khoản đã trả đã nộp khác.

Bên Có:

- Các khoản phải nộp phải trả hay thu hộ. - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc cấp bù. Dự nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán D có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - TK 338: Có 5 tài khoản cấp 2: 3381 - TS thừa chờ xử lý 3382 - KPCĐ 3383 - BHXH 3384 - BHYT 3388 - Phải nộp khác

- TK 335 "Chi phí phải trả" : TK này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.

Bên Nợ:- Chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả.

- Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh.

Bên Có:- Chi phí phải trả dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.

D có:- Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác nh TK 622, TK 627, TK 111, TK 112, TK 138...

2. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

- Hàng tháng tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tợng, kế toán ghi:

Nợ TK 622: Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 (6271): Tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp & NVQL. Nợ TK 641 (6411): Tiền lơng phải trả cho NV bán hàng: tiêu thụ sản phẩm Nợ TK 642 (6421): Tiền lơng phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241 : Tiền lơng công nhân XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ

Có TK 334: Tổng số tiền lơng phải trả cho CNV trong tháng - Số tiền thởng phải trả cho công nhân viên:

Nợ TK 431 (4311): Thởng thi đua từ quỹ khen thởng

Nợ TK 622, 6271, 6421, 6411: Thởng trong sản xuất kinh doanh Có TK 334: Tổng số tiền thởng phải trả

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:

Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241: Phần tính vào chi phí SXKD Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên

Có TK 338 (3382, 3383, 3384): Tổng KPCĐ, BHXH, BHYT phải trích. - Tính bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên:

Trờng hợp công nhân viên ốm đau, thai sản... kế toán phản ánh định khoản tuỳ theo quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.

+ Trờng hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp đợc giữ lại 1 phần bảo hiểm xã hội để trực tiếp chi tiêu cho công nhân viên theo quy định.

Khi tính số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên, kế toán ghi:

Nợ TK 338 (3383) : Phải trả, phải nộp khác Có TK 334 : Phải trả công nhân viên.

+ Trờng hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích bảo hiểm xã hội phải nộp lên cấp trên, việc chi tiêu trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân đợc quyết toán sau khi chia chi phí thực tế. Khi tính bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên tại doanh nghiệp, kế toán ghi:

Nợ TK 138 (1388) Có TK 334

- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên: Nợ TK 334 : Tổng số các khoản khấu trừ

Có TK 333 (3338) : Thuế thu nhập phải nộp

Có TK 138: Các khoản bồi thờng vật chất, thiệt hại Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lơng

- Thanh toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, tiền thởng cho công nhân viên Nợ TK 334 : Các khoản đã thanh toán

Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt

Có TK 112 : Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng.

- Khi chuyển tiền nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)

Có TK 111, 112

- Chi tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp: Nợ TK 338 (3382)

Có TK 111, 112

- Cuối kỳ kết chuyển tiền lơng công nhân viên đi vắng cha lĩnh: Nợ TK 334

Có TK 338 (3388)

- Trờng hợp số đã trả, đã nộp về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội kể cả số chi vợt hơn số phải trả, phải nộp khi đợc cấp bù:

Có TK 338 (3382, 3383)

Để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể tiến hành trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi nh một khoản chi phí phải trả, cách tính cụ thể nh sau:

Mức trích trớc tiền lơng = Tiền lơng cơ bản thực tế phải trả x tỷ lệ

phép kế hoạch công nhân trực tiếp trong tháng trích trớc

Tổng số lơng phép kế hoạch năm của CN trực tiếp SX x 100 Tỷ lệ trích =

trớc Tổng số lơng cơ bản kế hoạch năm của CN trực tiếp SX

Hàng tháng khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 622

Có TK 335

- Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335

Có TK 334

Đối với doanh nghiệp không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, khi tính tiền lơng kế toán ghi:

Nợ TK 622

Có TK 334

Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ đợc ghi trên sổ kế toán phù hợp.

VI- Phân tích tình hình sử dụng quỹ l ơng và mối quan hệ giữa tiền l ơng bình quân và năng suất lao động:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương & các khoản trích theo lương ở Cty Xây dựng Điện & dịch vụ PTNT (Trang 26 - 30)