Phân phối tiền lơng cho cá nhân ngời lao động:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương & các khoản trích theo lương ở Cty Xây dựng Điện & dịch vụ PTNT (Trang 42 - 49)

II- Tổ chức hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo l ơng tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu

2. Hạch toán chi tiết công tác chi trả tiền lơng cho ngời lao động

2.2. Phân phối tiền lơng cho cá nhân ngời lao động:

Thực hiện trả lơng theo sản phẩm nhằm phát huy khả năng sáng tạo của ngời lao động trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh. Do vậy cần phải đảm bảo nguyên tắc: "mỗi tập thể hoặc cá nhân ngời lao động đợc trả lơng theo mức độ hoàn thành về số lợng và chất lợng công việc (hay nhiệm vụ) đã đợc đánh giá nghiệm thu".

Việc trả lơng đợc căn cứ vào hệ số lơng theo nghị định 26/CP, mức lơng tối thiểu quy định và hệ số lơng theo chức danh công việc đơn giá tiền lơng đợc giao.

Cụ thể nh sau:

- Lấy tổng nguồn tiền lơng trong tháng của bộ phận (Vj) trừ đi các khoản phụ cấp lơng (VPC) của ngời lao động. Phần còn lại (Va) phân phối cho ngời lao động làm 2 vòng:

Vòng 1: Tiền lơng phân phối cho ngời lao động ở vòng 1 căn cứ vào hệ số lơng theo nghị định 26/CP (kể cả phụ cấp chức vụ, phụ cấp cửa hàng trởng, cửa hàng phó nếu có), ngày công làm việc thực tế của ngời lao động và mức lơng tối thiểu do công ty qui định. (Mức lơng tối thiểu có thể đợc công ty thay đổi tuỳ theo từng kỳ kế hoạch và kết quả SXKD cuả công ty).

Trớc đây công ty tạm thời qui định mức lơng tối thiểu là 160.000đ/tháng. công ty bắt đầu áp dụng mức lơng mới là 180.000đ/tháng từ tháng 5/2003.

Vòng 2: Căn cứ vào ngày công làm việc thực tế và hệ số lơng theo chức danh công việc, chất lợng công việc... của ngời lao động đợc xếp trong tháng.

Việc phân phối tiền lơng cho ngời lao động trong bộ phận đợc thực hiện theo các bớc sau:

B

ớc 1: Tính nguồn tiền lơng để phân phối vòng 1 và vòng 2 cho ngời lao động:

Va = Vj - VPC Trong đó:

- Va là nguồn tiền lơng phân phối cho ngời lao động ở 2 vòng

- VPC là các khoản phụ cấp của ngời lao động bao gồm: Phụ cấp độc hại, làm đêm, khu vực, tổ trởng, trởng ca.

B

ớc 2: Tiền lơng phân phối cho ngời lao động ở vòng 1 vận dụng công thức sau:

( Ti x H1i x Mtt ) TL1i =

22

Trong đó:

- TL1i là tiền lơng của nhân viên thứ i đợc phân phối ở vòng 1

- Ti là ngày công làm việc thực tế của ngời lao động thứ i trong tháng - H1i là hệ số lơng (kể cả phụ cấp) theo NĐ 26/CP của lao động thứ i - MLtt là mức lơng tối thiểu do Công ty quy định.

B

ớc 3: Tổng nguồn tiền lơng phân phối vòng 1 (V1) của ngời lao động h- ởng lơng sản phẩm tập thể:

n

V1 = ∑ TL1i i=1

Trong đó: n là số ngời đợc hởng lơng trong tháng của bộ phận.

B

ớc 4: Nguồn tiền lơng phân phối vòng 2 ( V2) cho tập thể ngời lao động trong bộ phận hởng lơng sản phẩm tập thể.

V2 = Va - V1

B

ớc 5: Tiền lơng phân phối cho ngời lao động ở vòng 2 xác định theo công thức: TL2i = n i i i i i xH xT xH T V 2 1 2 2 ∑ = Trong đó:

- TL2i là tiền lơng tháng của ngời lao động đợc phân phối ở vòng 2 - Ti là ngày công làm việc thực tế của lao động thứ i

- H2i là hệ số lơng theo chức danh công việc của lao động thứ i đợc xếp trong tháng.

B

ớc 6: Nguồn tiền lơng của ngời lao động đợc hởng trong tháng (TLi) xác định theo công thức:

TLi = TL1i + TL2i + TLPCi

Trong đó:- TLPCi là tiền phụ cấp lơng của lao động thứ i trong tháng.

* Bảng hệ số lơng theo chức danh công việc đợc xác định nh sau: TT Chức danh nghề nghiệp Hệ số lơng theo chức danh công việc

1. Giám đốc công ty 5,26 5,50 2. Phó Giám đốc công ty 4,32 4,7 3. Cửa hàng trởng - Loại 1 - Loại 2 3,00 2,60 3,30 2,9 3,60 3,2 4. Trạm phó 2,3 2,7 3,0

5. Kế toán giá thành XDCB, chi phí,... 2,5 2,9 2,7

6. Thủ quỹ, thu tiền 2,0 2,4 2,7

. . . . . . . .. . .

Tiêu chuẩn cụ thể để xếp hệ số lơng theo chức danh công việc:

- Đối với các chức danh có 2 bậc:

+ Đối với những ngời đợc xếp vào bậc 1: Là những ngời tổ chức, quản lý và điều hành công việc đạt hiệu quả; chấp hành tốt chính sách của Đảng, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao...

+ Đối với những ngời đợc xếp vào bậc 2: Là những ngời tổ chức, quản lý và điều hành công việc đạt hiệu quả cao, chấp hành đúng và đầy đủ chỉ thị, nghị quyết, các chế độ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và nội quy, quy chế của Công ty, công ty quy định...

- Đối với các chức danh có 3 bậc:

+ Đối với những ngời đợc xếp vào bậc 1: là những ngời thực hiện nhiệm vụ với số lợng, chất lợng, hiệu quả công việc cha cao, năng suất lao động, cờng độ lao động từ mức trung bình trở xuống.

+ Đối với những ngời đợc xếp vào bậc 2: là những ngời hoàn thành nhiệm vụ với số lợng, chất lợng, hiệu quả công việc, năng suất lao động ở mức trung bình.

+ Đối với những ngời đợc xếp vào bậc 3: Là những ngời hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao với số lợng, chất lợng, hiệu quả công việc, năng suất lao động, cờng độ lao động ở mức độ cao.

+ Ban Giám đốc công ty lơng theo chức danh công việc trả vòng 2 cho: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trởng các phòng nghiệp vụ, Cửa hàng trởng.

+ Lãnh đạo các phòng nghiệp vụ, tổ nghiệp vụ công ty xếp hệ lơng trả vòng 2 cho ngời lao động thuộc đơn vị mình quản lý và Giám đốc công ty quyết định.

- Việc xếp lơng vòng 2 cho ngời lao động phải công khai, dân chủ, đảm bảo công bằng, khách quan, phản ánh trung thực hiệu quả lao động của mỗi ngời, tránh tình trạng xếp không hợp lý gây thắc mắc trong công ty.

Để hiểu rõ cách tính lơng trên ta xét ví dụ sau:

Bảng 1(bảng thanh toán tiền lơng của phòng quản lý kỹ thuật)

Nhìn vào bảng thanh toán lơng tháng 03 năm 2003 của Phòng quản lý kỹ thuật ta thấy:

- Cột (4): Hệ số lơng cơ bản quy đổi đợc tính dựa vào số ngày công làm việc trực tiếp.

- Ví dụ: Hệ số lơng cơ bản quy đổi của cô Trần Thị Lý là: 2,84 x 21

= 2,59 23

- Cột (7): H.S.L. vòng 2 quy đổi cũng đợc tính nh hệ số lơng cơ bản quy đổi.

- Cột (8): Phụ cấp đọc hại giành cho những ngời tiếp xúc trực tiếp với cửa hàng.

10% x 216.000 x Số ngày công LVTT Phụ cấp độc hại =

Ngày công chế độ Ví dụ: Phụ cấp độc hại của cô Trần Thị Lý là:

216.000 x 10% x 21

= 19.722 23

Ví dụ: Lơng của Nguyễn Phơng Lan là: 2,39 x 160.000 = 382.400

- Cột (10): Lơng vòng 2 đợc xác định nh sau:

Tổng nguồn lơng - (lơng vòng 1 + các loại phụ cấp) x HSL vòng 2 Q.đổi

L. vòng 2 =

Tổng HSL vòng 2 qui đổi

Đối với lao động gián tiếp của Xí nghiệp (bộ phận văn phòng) thì nguồn l- ơng = % tổng tiền lơng Xí nghiệp - Dự phòng.

Ví dụ:

- Cột (11): Lơng bổ sung là khoản tiền chi từ quỹ lơng dự phòng của Xí nghiệp để trả lơng cho: Ngày công nghỉ phép, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có l- ơng, hội họp,học tập, văn nghệ...

LCB

Lơng bổ sung = x công phép x 360.000 Ngày công chế độ

- Cột 12 đợc tính bằng cột (9) + (10) + (11) .

Cách tính lơng cho ngời lao động trực tiếp ở các cửa hàng cũng giống nh tính lơng cho ngời lao động thuộc khối văn phòng xí nghiệp. Riêng việc xác định nguồn tiền lơng ở cửa hàng bằng đơn giá tiền lơng x sản phẩm.

Phòng kinh doanh của Xí nghiệp có trách nhiệm lập kế hoạch khoán sản l- ợng hàng bán ra cho từng cửa hàng. Từ đó, dựa vào chỉ tiêu giao đơn giá tiền lơng ta sẽ xác định đợc nguồn tiền lơng của các cửa hàng.

Ví dụ : Đối với ngời lao động hởng lơng sản phẩm tập thể ở cửa hàng xăng dầu số 14 (Bảng 2)

- Tổng nguồn tiền lơng theo đơn giá tiền lơng năm 2002 của cửa hàng số 14 là: 3.275.266 đồng. Đây là nguồn tiền lơng Xí nghiệp khoán cho cửa hàng.

Trong đó: Bán lẻ DS : 3.112.338 Bán DMN rời : 59.316 Bán DMN hộp : 103.612

Với mức khoán này, lơng trung bình của mỗi công nhân sẽ thấp. Để đảm bảo đời sống của công nhân và dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh nên công ty tính thêm nguồn lơng điều hoà và phần lơng bổ sung.

Nguồn lơng điều hoà của cửa hàng số 14: 1.149.733 Phần lơng bổ sung 171.279 Do đó, tổng nguồn lơng thực chi là: 4.596.279 đồng

Cụ thể: - Cột 10: Phụ cấp trách nhiệm = 216.000 x 10% = 21.600 Phụ cấp trách nhiệm đợc cấp cho các ca trởng Hệ số LCB x 216.000 x 30% - Cột 11: Phụ cấp ca 3 = x Ngày công ca 3 Ngày công chế độ

VD: Phụ cấp ca 3 của Đào Anh Dũng là: 1,64 x 216.000 x 30%

x 7 = 32.344 23

- Các cột khác đợc tính tơng tự nh đối với bộ phận hởng lơng sản phẩm tập thể ở các phòng ban.

Dựa vào vị trí địa lý, nhu cầu của khách hàng, cách bố trí lao động... mà Phòng kinh doanh khoán sản phẩm cho các cửa hàng. Trong quá trình thực hiện do ảnh hởng của yếu tố khách quan tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của cửa hàng mà số lợng hàng bán ra không đạt kế hoạch thì công ty sẽ xem xét điều chỉnh mức chi phí tiền lơng cho hợp lý trong phạm vi cho phép. Nếu cửa hàng nào có mức thu nhập tiền lơng bình quân tháng cao hoặc thấp hơn 1,2 lần thu nhập tiền lơng bình quân của toàn công ty mà không thuộc yếu tố chủ quan của cửa hàng đó thì công ty sẽ dùng nguyên tắc điều hoà thu nhập bằng cách điều phối lao động. Còn nguồn tiền lơng dự phòng sau khi đã chi tra theo quy định phần còn lại sau khi quyết toán 6 tháng và cuối năm đợc phân phối cho ngời lao động nh, trả lơng vòng 2.

Qua bảng trên ta thấy tiền lơng vòng 1 đợc trả dựa trên hệ số lơng theo nghị định 26/CP và mức lơng tối thiểu công ty qui định. Tiền lơng vòng 2 trả cho ngời lao động căn cứ vào hệ số lơng chức danh công việc, công việc càng quan trọng, phức tạp thì có hệ số lơng càng cao. Công ty rất trú trọng trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên. công ty đã có những quy định đối với những cán bộ, công nhân viên đợc cử đi học các trờng lớp tại chức trên đại học, đại học, chuyên môn... thì trong thời gian học tập đợc trả lơng SXKD nh trên nhng riêng hệ số l- ơng vòng 2 đợc xác định căn cứ vào kết quả học tập: Đạt loại khá trở lên hởng 100%; trung bình hởng 90% không đạt yêu cầu hởng 70% của bậc 1 hệ số lơng theo chức danh công việc. Những ngời lao động do đào tạo trái ngành nghề, không phù hợp với công việc đang làm bắt buộc phải đi đào tạo lại, những ngời lao động có nguyện vọng đi học để nâng cao trình độ ... nếu đi học trong giờ làm việc thì trong thời gian học tập đợc hởng theo lơng cơ bản của Nhà nớc căn cứ vào kết quả học tập; loại khá trở lên hởng 100%; trung bình: hởng 90%; không đạt yêu cầu hởng 80%.

* Đối với ngời lao động làm việc hởng lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân: Tiền lơng tháng của công nhân thứ i đợc xác định theo công thức sau:

n

TLi = ∑ (Qi j x ĐGy ) + Pci j=1

- TLi là lơng của công nhân thứ i đợc lĩnh trong tháng

- Qi j là khối lợng sản phẩm thứ j mà C. nhân thứ i thực hiện trong tháng - ĐGylà đơn giá tiền lơng trên 1 đơn vị sản phẩm thứ j giao cho CN thứ i - Pci là tiền lơng tính từ phụ cấp các loại của công nhân i trong tháng - n là số loại hình sản phẩm mà công nhân thứ i thực hiện trong tháng. Lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng đối với thợ sửa chữa cơ khí, lái xe .. .

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương & các khoản trích theo lương ở Cty Xây dựng Điện & dịch vụ PTNT (Trang 42 - 49)

w