Phân tích tình hình sử dụng quỹlơng và mối quan hệ giữa tiền l ơng bình quân và năng suất lao động:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương & các khoản trích theo lương ở Cty Xây dựng Điện & dịch vụ PTNT (Trang 30 - 35)

1. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng:

1.1. Tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lơng của công nhân sản xuất:

F1

% hoàn thành kế hoạch quỹ lơng = x 100% của CNSX F0

Trong đó: F1 : Quỹ lơng CNSX kỳ thực hiện F0 : Quỹ lơng CNSX kỳ kế hoạch Mức độ tăng giảm tuyệt đối: σ = F1 - F0 Tình hình tốt nếu F1 > F0.

Để xem xét vì sao quỹ lơng tăng và mức tăng có hợp lý không thì ta phải sử dụng chỉ tiêu % hoàn thành kế hoạch quĩ lơng của công nhân sản xuất có liên hệ với kết quả sản xuất.

F1

% hoàn thành kế hoạch quỹ lơng = x100%

của CNSX có liên hệ với kết quả sản xuất F0 x Q1/Q0

Trong đó: F1 là quỹ lơng kỳ thực hiện của CNSX F0 là quỹ lơng kỳ kế hoạch của CNSX Q1 là sản lợng kỳ thực hiện

Q0 là sản lợng kỳ kế hoạch

Hai chỉ tiêu này cho ta thấy đợc tình hình sử dụng quỹ lơng từ số tuyệt đối đến số tơng đối.

1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng một đồng tiền lơng:

- Chỉ tiêu sức sản xuất của 1 đồng tiền lơng:

Sức sản xuất của 1 đồng tiền lơng = Giá trị sản lợng/quỹ lơng

Chỉ tiêu này phản ánh trong 1 thời gian một đồng tiền lơng tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

- Chỉ tiêu mức sinh lợi của 1000 đồng tiền lơng: Lợi nhuận

Mức sinh lợi của 1000 đồng tiền lơng = x 1000 Quỹ lơng

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1000 đồng chi phí tiền lơng có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Các chỉ tiêu này thờng đợc đem so sánh giữa kỳ thực hiện với kỳ kế hoạch. Mức độ càng tăng càng tốt.

2. Chỉ tiêu phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động (NSLĐ) và tiền lơng bình quân tiền lơng bình quân

- Chỉ tiêu NSLĐ:

NSLĐ = Giá trị sản lợng / số lợng lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu thể hiện quả hoạt động có ích của con ngời trong việc sản xuất ra của cải, dịch vụ trong một thời gian nhất định. Chỉ tiêu này có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Nâng cao NSLĐ là cơ sở để tăng tích luỹ, mở rộng sản xuất.

-Tiền lơng bình quân/năm = Quỹ lơng cả năm

Số lợng lao động bình quân/năm Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập của ngời lao động.

Hai chỉ tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì khi NSLĐ tăng, số sản phẩm sản xuất ra tăng chắc chắn tièn lơng bình quân của 1 công nhân sản xuất cũng phải tăng. Tuy nhiên cha có một công thức nào xác đáng phản ánh quan hệ giữa 2 chỉ tiêu này. Chỉ có một nguyên tắc cơ bản về mức tăng năng suất lao động và tiền lơng đó là mức tăng của tiền lơng bình quân không vợt quá NSLđ. Có nh vậy doanh nghiệp mới tái sản xuất mở rộng đợc.

phần II

Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty giao các khoản trích theo lơng tại công ty giao

thông vận tải ôtô số 3.

a - Quá trình hình thành và phát triển của công ty vận tải ôtô số 3. ôtô số 3.

2. Hình thức kế toán:

công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Các hoạt động kinh tế tài chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái các tài khoản.

Hình thức nhật ký chứng từ bao gồm các loại sổ sau:

+ Sổ nhật ký chứng từ: Sổ này đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau theo yêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp - cân đối. Nhật ký chứng từ đợc mở theo số phát sinh bên Có của tài khoản đối ứng với các tài khoản bên Nợ liên quan, kết hợp ghi theo thời gian và theo hệ thống giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán phân tích.

+ Sổ cái mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng. Số cái đợc ghi theo số phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với các tài khoản Có liên quan, số phát sinh bên Có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ liên quan.

+ Bảng phân bổ: Sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tợng cần phân bổ nh tiền lơng, vật liệu, khấu hao. Các

chứng từ gốc đợc tập trung vào bảng phân bổ sau đó đến cuối tháng dựa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan.

+ Sổ chi tiết sử dụng để theo dõi chi tiết các đối tơng hạch toán.

+ Bảng kê đợc mở ra hàng tháng, ghi bên nợ của tài khoản để phục vụ rút số d các tài khoản hàng ngày.

Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ:

: Đối chiếu : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng.

- Đơn vị áp dụng hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này xí nghiệp chỉ có một phòng kế toán duy nhất để tập trung thực hiện toàn bộ công việc kế toán ở xí nghiệp. Các cửa hàng trực thuộc xí nghiệp không tổ chức kế toán riêng mà chỉ hớng dẫn hạch toán ghi chép ban đầu. Sau đó đến định kỳ (5 ngày một lần) viết bản kê gửi về phòng kế toán công ty. Nhân viên kế toán thu nhận, kiểm tra chứng từ ban đầu và ghi sổ. Phòng Kế toán xí nghiệp thực hiện việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để cung

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

cấp đầy đủ, kịp thời toàn bộ các thông tin kinh tế - tài chính của các cửa hàng trực thuộc và của cả công ty.

Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung để quản lý chặt chẽ các cửa hàng. công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình trực tuyến tham mu và sử dụng kế toán hoàn toàn trên máy vi tính. Nh vậy, trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ việc ghi sổ kế toán đợc kết hợp giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết ở một số bảng kê, nhật ký chứng từ. Các sổ kế toán đều đợc ghi theo hệ thống kết hợp, theo thứ tự thời gian đối với hoạt động kinh tế tài chính cùng loại. Nhờ có mẫu sổ đợc bố trí theo quan hệ đối ứng tài khoản mà việc kiểm tra đối chiếu số liệu ghi trên bảng kê, nhật ký chứng từ đợc tiến hành thờng xuyên và chặt chẽ hơn.

Hình thức nhật ký chứng từ có u điểm: Giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng ngay trên tờ sổ, kết hợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết trên cùng trang sổ. Nhờ đó mà việc kiểm tra, đối chiếu đợc tiến hành dễ dàng hơn, kịp thời cung cấp số liệu cho việc tổng hợp tài liệu để lập báo cáo tài chính. Tuy nhiên, hình thức này còn có nhợc điểm là mẫu sổ phức tạp nên việc ghi sổ đòi hỏi cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng, không thuận tiện cho cơ giới hoá kế toán.

- Hệ thống báo cáo gồm:

+ Báo cáo tài chính bao gồm các loại báo cáo sau: * Bảng cân đối kế toán.

* Báo cáo kết quả kinh doanh. * Thuyết minh báo cáo tài chính. + Báo cáo kế toán quản trị.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương & các khoản trích theo lương ở Cty Xây dựng Điện & dịch vụ PTNT (Trang 30 - 35)