Lợi nhuận ròng/tổng tài sản (ROA).

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL (Trang 36 - 40)

Dựa trên bảng 6 ta thấy ROA tăng đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2005 là

1,41%, năm 2006 là 1,95%, năm 2007 là 2,46%. Tính đến năm 2007, Chỉ số này

đã vượt kế hoạch chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có

cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản

Nguyên nhân tăng là do chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: lợi nhuận ròng và tổng tài sản. Tốc độ tăng của lợi nhuận ròng qua 2 mốc thời gian (2006/2005 là

65,99%) và (2007/2006 là 82,51%) đ ều tăng nhanh hơn gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của Tài Sản với thời gian tương ứng là 20,56% và 44,20%.

Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ số lợi nhuận

ròng trên tổng tài sản, ta lần lượt phân tích chúng theo từng mốc thời gian sau:

ROA chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng

tài sản.

Bảng 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN ROA

(Phòng kế toán ngân quỹ)

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2006/2005

1 Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R06– R05

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA ROA được xác định: Rn = an x bn

+ Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2006 (R06) R06 = a06x b06 = 14,08 x 0,14 = 1,95%

+ Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) năm 2005 (R05) R05 = a05x b05= 11,59 x 0,12 = 1,41 %

 Đối tượng phân tích:

∆R = R06– R05 = 1,95% –1,41% = 0,54 %

Vậy: ROA thực tế của ngân h àng năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,8 % là do

ảnh hưởng bởi các nhân tố nh ư: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản.

2 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Sự tăng trưởng của ROA này doảnh hưởng bởi các nhân tố (yếu tố) sau

2.1Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận ∆a = a b – a b

Các nhân tố ảnh hưởng Năm a (tỷ suất lợi nhuận)

(%) b (Hệ số sử dụng tài sản) b (Hệ số sử dụng tài sản) (lần) ROA (%) 2005 11,59 0,12 1,41 2006 14,08 0,14 1,95 2007 18,82 0,13 2,46

Vậy: Do tỷ suất lợi nhuận tăng 2,49% làm ROA ngân hàng tăng 0,26%. 2.2Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản:

∆b = a06b06– a06b05

= 14,08 x 0,14– 14,08 x 0,12 = 14,08 x 0,02 = 0,28 %

Vậy: Do hệ số sử dụng tài sản năm 2006 tăng 0,02 lần so với 2005, làm ROA của ngân hàng tăng 0,28%.

3 Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng

* Nhân tố làm tăng ROA:

+ Hệ số sử dụng tài sản: 0,26 % + Tỷ suất lợi nhuận: 0,28 %

0,54 %

0,26 + 0,28 = 0,54% = Đối tượng phân tích (ROA)

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2007/2006

1 Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R07– R06

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA ROA được xác định: Rn = an x bn

+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2007 (R07) R07 = a07x b07 = 18,82 x 0,13 = 2,46%

+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2006 (R06) R06 = a06x b06 = 14,08 x 0,14 = 1,95%

Đối tượng phân tích:

∆R = R07– R06 = 2,46–1,95 = 0,51 %

Vậy: ROA thực tế của ngân h àng năm 2007 so với năm 2006 tăng 0,51% là doảnh hưởng bởi các nhân tố nh ư: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản

2 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Sự tăng trưởng của ROA này doảnh hưởng bởi các nhân tố (yếu tố) sau

2.1 Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận

∆a = a07b06– a06b06

= 18,82 x 0,14 - 14,08 x 0,14 = 4,74 x 0,14 = 0,69 %

Vậy: Do tỷ suất lợi nhuận tăng so với năm 2006 là 4,47% làm cho lợi nhuân

ròng trên tổng tài sản tăng 0,63%.

∆b = a07b07– a07b06

= 18,82 x 0,13 – 18,82 x 0,14 = 18,82 x ( -0,01) = - 0,18%

Vậy: Do hệ số sử dụng tài sản năm 2007 giảm 0,01 lần so với 2006, làm ROA của ngân hàng giảm 0,18%.

3 Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng

* Nhân tố làm tăng ROA:

+ Tỷ suất lợi nhuận: 0,69 % * Nhân tố làm giảm ROA:

+ Hệ số sử dụng tài sản: 0,18 %

0,51 %

0,69– 0,18 = 0,51% = Đối tượng phân tích (ROA)

Nhận xét: Qua kết quả so sánh mức độ ảnh h ưởng của các nhân tố đến ROA

theo từng năm ta thấy, nhân tố tác động thuận lợi đến ROA là tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận này luôn tăng, chứng tỏhoạt động của ngân hàng năm sau hiệu

quả hơn năm trước. Như vậy hoạt động của ngân hàng đã được khẳng định là tốt

và cần tiếp tục phát huy h ơn nữa.

Bên cạnh đó, ta thấy yếu tố làm giảm nhẹ tốc độ tăng của ROA là hệ số sử

dụng tài sản (giảm 0,18%). Nguyên nhân là do tổng thu nhập và tổng tài sản

2007 đều tăng chậm hơn nhiều so với mức tăng của năm 2006.

Tuy ROA tăng qua 3 năm nhưng v ẫn còn < 1, cho thấy ứng với 1 đồng tài sản đem đầu tư thì vẫn thu được lợi nhuận, nhưng lợi nhuận này còn bị tác động

bởi chi phí khá lớn nên giá trị của ROA chưa cao

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Hệ số doanh lời)

Chỉ tiêu này đánh giá hoạt động của ngân hàng tốt hay xấu như thế nào năm

sau so với năm trước.

Nhìn vào bảng 8 cho thấy qua ba năm tỷ số này tăng lên. Năm 2005 là 16,09%. Năm 2006 tăng lên 19,44%, tức tăng 3,35% so với năm 2005 do tốc độ tăng của thu nhập cao hơn so với việc chi lãi và chi dịch vụ từ 2 nguồn tương ứng. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh từ 1 đồng doanh thu có xu h ướng gia tăng. Sang năm 2007 tỷ số này tiếp tục tăng mạnh đạt 26,33%, tức tăng 6,89%. Nguyên nhân như v ậy là do ngân hàng đi vào ho ạt động ổn định nên các

vậy là do ngân hàng đã có chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo và thích ứng

với biến động của thị tr ường, đồng thời có những biện pháp tích cực trong việc

giảm chi phí ở mức hợp lý, gia tăng thu nhập từ các khoản đầu t ư cho vay để tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Tỷ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập trong việc tạo ra lợi

nhuận, tức cứ 100 đồng thu nhập sẽ có được 16,09 đồng lợi nhuận ở năm 2005; 19,44 đồng lợi nhuận ở năm 2006 và 26,33 đồng lợi nhuận ở năm 2007. Tỷ số

này tăng nhanh đều đó chứng tỏ ngân hàng hoạt động luôn mang lại hiệu quả năm sau cao hơn năm trư ớc. Để đạt được điều này là nhờ chi nhánh đã có những

biện pháp tích cực trong việc tăng thu nhập nh ư áp dụng chính sách lãi suất linh

hoạt, ưu đãiđốivới những khách hàng truyền thống.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)