Rủi ro lãi suất(5/6) Lần 7,14 4,19 2,22
Hệ số thanh khoản(2/1) % 15,23 7,87 2,77
(Nguồn: Phòng kinh kế toán – ngân quỹ ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi
nhánh Ninh Kiều)
- Rủi ro tín dụng
Chỉ số này cho biết chất lượng tín dụng của ngân hàng. Chỉ số này càng thấp điều đó chứng tỏ chất l ượng tín dụng càng cao và ngược lại.
Qua bảng 8 cho thấy tỷ lệ rủi ro này ngày càng tăng lên qu a các năm.
Năm 2005 rủi ro tín dụng là 0,55%, và đến năm 2006 tỷ số này là 0,71%, tăng
0,16% so với năm 2005 và năm 2007 tỷ số này là 0,94%, tăng 0,23% so v ới năm
2006. Nhìn chung, tuy tỷ số này tăng qua ba năm nhưng nó ch ỉ tăng rất thấp (dưới 1%) và vẫn nằm trong mức rủi ro ngân hàng chấp nhận được. Điều đó
chứng tỏ hoạt động tín dụng của chi nhánh có hiệu quả. Nợ quá hạn qua ba năm
luôn thấp hơn so với tổng dư nợ, để làm được vấn đề đó là nhờ vào sự nổ lực
của tập thể cán bộ trong công tác thu hồi nợ cũn g như ban lãnh đạo đã giao nhiệm vụ đến từng cán bộ tín dụng về các khoản thu nợ quá hạn cuối mỗi kỳ/
mỗi tháng, đến khi kết thúc ni ên độ sẽ tiến hành tổng kết lại nhằm khen th ưởng
cá nhân nào hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, với mục đích hạn chế rủi ro đ ến
Hay nói khác hơn là do ph ần lớn các khoản cho vay là ngắn hạn, nên việc quản lý cũng như thu hồi nợ sẽ nhanh chóng h ơn giúpNgân hàng tránh được
rủi ro, bởi cho vay với kỳ hạn trả nợ dài sẽ có biến động nhiều do hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều yếu tố: cạnh tranh, thị tr ường,
giá cả…; nhưng nếu vì lý do đó màngân hàng hạn chế cho vay dài hạn thì sẽ mất đi phần thu nhập không nhỏ từ hoạt động cho vay trung và dài hạn bởi lãi suất
cho hoạt động này cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn.