Thực trạng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 33 - 35)

số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) ra đời thay cho quyết định số 284/1998/QĐ-NHNN đã ban hành trước đĩ với điều kiện rất mở rộng là khơng qui định cụ thể những nhu cầu vốn được phép cho vay mà chỉ qui định những nhu cầu vốn khơng được cho vay. Dựa theo điều kiện đĩ, NHNT đã triển khai rất nhiều loại hình cho vay dành cho cá nhân và tổ chức kinh tế. Hiện nay, tại NHNT cĩ các loại hình cho vay dành cho cá nhân như cho vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng (sửa chữa nhà, mua sắm nhà/đất để ở, mua xe ơtơ …); cho vay tín chấp đối với CBCNV. Đối với pháp nhân, NHNT thực hiện cho vay các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển trừ những nhu cầu vốn sau : để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán chuyển nhượng, chuyển đổi; để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm và để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.

Tuy là một NH vừa bán buơn vừa bán lẻ nhưng tỷ trọng vốn vay dành cho các tổ chức kinh tế rất lớn. Trước khi thực hiện đề án tái cơ cấu, NHNT Việt Nam chỉ tập trung phục vụ khách hàng lớn sau đĩ đã áp dụng chương trình cho vay bán lẻ theo đề án và sự hỗ trợ của NH thế giới (World Bank) cho nên, với một khoảng thời gian ngắn như vậy thì tỷ trọng dư nợ cá nhân vẫn cịn tương đối khiêm tốn. Đồng thời, khi cho một khách hàng vay, nội dung thẩm định của cá nhân tương đối đơn giản trong khi đĩ nội dung thẩm định một pháp nhân khá phức tạp. Để trình bày vấn đề được đầy đủ hơn, đề tài sẽ chỉ tập trung vào phần nội dung thẩm định pháp nhân tại NHNT Việt Nam.

Mục tiêu cuối cùng của hoạt động cho vay là phải thu hồi được số tiền đã cho vay. Nếu khơng thu hồi được nợ vay cả gốc lẫn lãi thì xem như đã cĩ rủi ro TD xảy ra. Do đĩ khi cho một khách hàng vay, NH sẽ thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng hay cịn gọi là thẩm định TD. Nội dung chính của thẩm định TD gồm cĩ đánh giá hồ sơ pháp lý, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hiệu quả phương án SXKD hoặc dự án đầu tư và đánh giá tài sản đảm bảo. Bước thẩm định TD thường được thực hiện sau khi đã nhận được đầy đủ hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể, NVTD cĩ thể vừa thực hiện thẩm định TD song song với quá trình

hồn tất hồ sơ của khách hàng. Đây là bước thực hiện mang ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo đảm đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay.

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)