năng trả nợ ngân hàng
Ngồi những hồ sơ tài liệu về pháp lý, tài chính thì khách hàng cần phải cung cấp thêm hồ sơ vay vốn, thơng thường sẽ cĩ những loại giấy tờ sau :
* Đối với cho vay ngắn hạn :
- Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của NHNT.
- Các giấy tờ liên quan đến mục đích, đối tượng sử dụng vốn vay, tính khả thi và hiệu quả của dự án hoặc phương án vay vốn. Một số trong các loại tài liệu chứng từ đĩ bao gồm (nếu cĩ) :
+ Hợp đồng kinh tế đầu ra về bán hàng hĩa, dịch vụ; hợp đồng bao tiêu sản phẩm; hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác.
+ Hợp đồng kinh tế đầu vào về mua nguyên vật liệu …
+ Thơng báo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao, giấy phép xuất nhập khẩu, thư bảo lãnh …
+ Các tài liệu khác liên quan đến nhu cầu vay vốn và sử dụng vốn. * Đối với cho vay trung, dài hạn :
- Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của NHNT. - Các bản sao :
+ Báo cáo khả thi (luận chứng kinh tế kỹ thuật) được cấp cĩ thẩm quyền duyệt theo qui chế quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản của Chính phủ.
+ Các loại giấy phép cần thiết (theo quy định) như giấy phép xây dựng, giấy phép về vệ sinh mơi trường và phịng chống cháy nổ, quyết định giao đất hoặc thuê đất (lưu ý thời hạn cịn lại của giấy thuê đất phải bằng hoặc dài hơn thời hạn dự án)..vv..
+ Dự tốn, văn bản phê duyệt tổng dự tốn.
+ Hợp đồng thi cơng, hợp đồng cung cấp vật tư thiết bị, hợp đồng bao tiêu sảøn phẩm… + Phê duyệt của Hội đồng quản trị, cơ quan cĩ thẩm quyền về nhà thầu thi cơng hay nhà cung cấp thiết bị.
+ Tài liệu chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường của dự án … + Các tài liệu khác liên quan đến dự án, chính sách chế độ của các cấp (nếu cĩ).
Khi thẩm định từng dự án sẽ cĩ những nội dung cần thẩm định khác nhau. * Đối phương án vay vốn ngắn hạn
Khi đánh giá tính khả thi của phương án vay vốn ngắn hạn, NVTD đánh giá thị trường cung cấp nguyên vật liệu cho cơng ty cĩ đáp ứng đủ khơng, cĩ gặp khĩ khăn về giá cả, tỷ giá khơng? Sau đĩ, xét doanh thu dự kiến cĩ phù hợp với năng lực thực tế của DN khơng? Khi DN cĩ khả năng sản xuất như thế thì thị trường tiêu thụ cĩ được đảm bảo khơng, cơ sở chứng minh và so sánh doanh thu kế hoạch với con số đã thực hiện năm trước để xem DN đặt kế hoạch doanh thu như trên cĩ hợp lý khơng? Từ bảng kế hoạch hiệu quả phương án, NVTD tính vịng quay vốn lưu động để xác định thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ phù hợp. Đối với cho vay theo hạn mức, NVTD xác định thêm hạn mức cho vay theo tính tốn của mình.
Hạn mức tín dụng = chi phí cần thiết trong kỳ kế hoạch/vịng quay vốn lưu động – vốn tự cĩ và coi như tự cĩ – các khoản huy động khác, trong đĩ :
Chi phí cần thiết = doanh thu thuần theo kế hoạch – khấu hao cơ bản – lợi nhuận định mức.
* Đối dự án vay vốn trung dài hạn
Nội dung thẩm định tính hiệu quả của một dự án vay vốn trung dài hạn phức tạp hơn nhiều so với phương án vay vốn ngắn hạn, bao gồm :
Thẩm định về mặt kỹ thuật
- Tên sản phẩm mới, thị trường tiêu thụ trong nước hay xuất khẩu, phạm vi thị trường (tiến hành nghiên cứu thị trường chưa).
- Tổng giá trị thiết bị nhập khẩu, trong đĩ : trị giá tài sản hữu hình (phần giá trị vật chất tài sản như thiết bị và phụ tùng thay thế tính theo giá nhập CIF và chi phí vận
chuyển tới nhà máy, chi phí lắp đặt, chạy thử …); trị giá tài sản vơ hình (phần phi vật chất như chi phí đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, phí hoa hồng, lãi vay trả chậm, chi phí chuyên gia …). Thiết bị sản xuất trong nước (nếu cĩ), trị giá.
- Cơng suất thiết kế, thiết bị nhập khẩu mới/cũ, tên hãng và nước sản xuất, năm sản xuất, cơng nghệ sản xuất, phân tích tính hiện đại, ưu việt và hạn chế của cơng nghệ. - Tổng chi phí đầu tư và nguồn vốn
Tổng vốn đầu tư dự án gồm vốn xây lắp (bao gồm cả chi phí khảo sát, thiết kế, tiền thuê đất …); vốn thiết bị (bao gồm thiết bị nhập khẩu bằng ngoại tệ, thiết bị mua trong nước, tận dụng thiết bị hiện cĩ …Trường hợp thiết bị nhập khẩu theo phương thức trả chậm, ghi rõ trị giá và lãi suất, hoa hồng … trả chậm) và vốn lưu động cho dự án.
Nguồn vốn gồm vốn tự cĩ của DN tham gia dự án mới (ghi rõ số tiền, tỷ trọng trong tổng dự tốn đầu tư); nguồn vốn vay (ghi rõ tổng số tiền xin vay, tỷ trọng vốn vay trong tổng dự tốn đầu tư, từ các NH nào với số tiền, thời hạn, lãi suất, đối tượng đầu tư) và các nguồn vốn khác (nếu cĩ như vốn ngân sách cấp, vốn gĩp liên doanh, phát hành trái phiếu, bán cổ phần, vay cán bộ CNV …).
- Thẩm định khả năng cung cấp đầu vào của sản xuất : nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án; nguồn cung cấp điện, nhiên liệu; nguồn cung cấp lao động và phân tích các yếu tố đầu vào khác của sản xuất như nguồn cung cấp bao bì, phụ tùng thay thế. Khi phân tích, tính tốn hiệu quả kinh tế trong dự án đầu tư cần chú ý các yếu tố đầu vào, đầu ra. Cụ thể : nguyên vật liệu đầu vào và hướng phát triển đối với vật liệu trong tương lai, tính đúng, tính đủ các chi phí cấu thành giá thành sản phẩm (kể cả chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi phí bán hàng, các loại thuế …) Dự kiến giá bán phù hợp với thực tế khơng, thị trường tiêu thụ cĩ triển vọng khơng. Khả năng thực hiện của DN, phương thức tiêu thụ, mạng lưới phân phối …
- Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm : xác định nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai khi dự án đi vào hoạt động; các nguồn cung cấp hiện tại và tương lai.
Thẩm định kế hoạch SXKD
- Xác định cơng suất của thiết bị cĩ thể đạt được trong thời gian vay nợ NH bằng cách so sánh cơng suất lý thuyết với cơng suất khả dụng.
- Xác định doanh thu theo cơng suất dự kiến bằng cách nhân giá bán bình quân với khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm.
- Xác định chi phí đầu vào theo cơng suất thiết kế cĩ thể đạt được gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định.
Thẩm định dự án về mặt tài chính
- Phân tích điểm hịa vốn gồm cĩ ba chỉ tiêu sau sản lượng hịa vốn, doanh thu hịa vốn, điểm hịa vốn tiền tệ.
- Tính hiện giá thuần (NPV), suất sinh lời nộibộ (IRR), thời gian hồn vốn (PP).
- Phân tích các trường hợp rủi ro cĩ thể xảy ra đối với dự án : rủi ro cĩ nguyên nhân từ hoạt động SXKD của bản thân DN, rủi ro từ nội bộ ngành sản xuất và rủi ro kinh doanh từ mơi trường kinh tế vĩ mơ. Từ dĩ cĩ dự tính hạn chế rủi ro cĩ thể cĩ. Việc chỉ ra các rủi ro này một cách định tính song cũng nên tiến hành phân tích định lượng, thể hiện qua phân tích độ nhạy, dự báo với những thay đổi trong đầu ra và đầu vào. Những trường hợp chuẩn : tăng giảm 5%, 10%, 15% của sản lượng, biến phí, đơn giá bán … Để phân tích định lượng, NVTD sẽ lập các bảng sau xác định qui mơ dự án, bảng tính kết quả hoạt động của dự án, bảng tính nguồn trả nợ NH, bảng tính khấu hao và lãi vay, bảng tính các chỉ tiêu NPV, IRR, thời gian hồn vốn cĩ chiết khấu, bảng phân tích độ nhạy.
Tính tốn nguồn trả nợ NH : trên cơ sở việc phân tích tính khả thi và hiệu quả của dự án, NVTD phải nêu rõ đánh giá của mình về phương án trả nợ của khách hàng. Ngồi ra, cịn các nguồn cĩ thể huy động trả nợ NH các khoản thuế được miễn, giảm theo luật định, lợi nhuận của sản xuất, kinh doanh khác, huy động vốn cổ đơng, thanh lý tài sản .. thơng thường các nguồn trả nợ chủ yếu :
Cho vay ngắn hạn : nguồn trả nợ là doanh thu từ hoạt động SXKD. Cho vay trung, dài hạn : khấu hao cơ bản và một phần lợi nhuận.