Kỹ thuậ tủ sắn củ tươi dùng chăn nuôi lợn

Một phần của tài liệu Giáo trình cây sắn (Trang 97 - 107)

Bên cạnh phối hợp bột sắn vào khẩu phần thức ăn hỗn hợp trong công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, việc nghiên cứu ủ chua sắn củ tươi sử dụng trong chăn nuôi lợn quy mô gia đình trong năm gần đây đã đem lại nhiều triển vọng.

Củ sắn sau khi rửa sạch đất được nghiền mịn, trộn với 0,5% muối ăn và cho vào bao nylon dung tích 40 lít nén chặt, buộc chặt đầu bao để lên men tự nhiên. Những hộ có điều kiện có thể trộn thêm 10 kg cám tổng hợp trên 100kg sắn củ đem ủ, thức ăn sẽ có mùi thơm ngon. Sau 21 ngày có thể đem ra sử dụng. Sau mỗi lần lấy sắn ủ ra cần phải buộc bao nylon chặt lại. Sắn ủ có thể bảo quản để sử dụng được 5 - 6 tháng. Sử dụng sắn ủ với mức 30% (theo vật chất khô) có bổ sung 0,1%l-lysine và 0,05% DL- Methionine trong khẩu phần nuôi lợn 314 máu ngoại lợn tăng trọng bình thường nhưng tiết kiệm được củi đun nấu và công nên giảm chi phí trên một cân tăng trọng rõ rệt.

Bảng 5.6: Kết quả sử dụng sắn ủ chua trong khẩu phán nuôi lợn 3 máu được bổ sung axit amin*

Chi tiêu Lô đối chứng Lô thí nghiệm P. bắt đầu thí nghiệm (kg) 14,15 ±0,46 13,90 + 0,60

Số ngày thí nghiệm (Ngày) 110 110

P. kết thúc thí nghiệm (kg) 80,8 ± 2,95 79,79 ± 2,77 Tăng trọng sau thí nghiệm (kg) 66,65 65,58 Tăng trọng bình quân (g/ngày) 605,90 598,60 Tiêu tốn VCK/kg tăng trọng 2,78 2,80 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ) 7102,80 6933,9 % so với đối chứng 100 97,6

Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 2001.

5.4.2. K thut s dng lá sn trong chăn nuôi

Ủ chua lá. sắn: Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lá sắn có thể ủ chua với cám, rỉ mật hay bột sắn với tỷ lệ khoảng 5% (theo chất tươi) và cất giữa ừ nhất được 3 tháng. Phương pháp ủ đơn giản và dễ áp dụng. Lá sắn cắt ngắn đến 3-4cm, trộn với một trong các phụ gia trên, thêm 0,5% muối ăn cho vào bao nylon. nén chặt và buộc bao lại để lên men tự nhiên. Lá sắn ủ chua có mùi thơm dễ chịu, màu vàng nhạt, nhưng sau khi lấy ra khỏi bao nylon thì chuyển màu rất nhanh. Do đó, cho ăn bữa nào phải hết bữa đó.

Kỹ thuật ủ chua củ và lá sắn để chăn nuôi lợn đang được áp dụng rộng rãi tại Hương Vân và một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Năm 2000, có khoảng 967 hộ nông dân áp dụng kỹ thuật này và tạo ra lợi nhuận khoảng 122,6 triệu đồng. Đó là một trong những đóng góp của dự án FPR (Farmer Participatory Research) trong phát triển bền vững cây sắn.

Hướng dẫn kỹ thuật ủ chua lá sắn

Chăn nuôi lá bằng thức ăn ủ chua lá sắn

Bảng 5.9: ảnh hưởng của thân lá sắn ủ silo đến năng suất và thành phần sữa

Công thức ECT+S ECT+G ECT

Năng suất sữa (kg/con/ngày) 14,5 14.7 14.6 Hệ số chuyển hoá thức ăn/kg

ữ VCK sữa 12.3 0 79 0181 12.4 0 83 12,1

Tỷ lệ mỡ 3,9 4,0 4,1

Tỷ lệ protein ' 3.4 3,4 3,3

Nguồn: Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly. 2001.* CET: Thân lá ủ chua; S: Rơm lúa; G: Cỏ tự nhiên.

Bảng 5.8: Hiệu quả sở dụng sắn ủ chua trong khẩu phần lợn lai F, (ĐB x MC) tại xã Hương Vân - Hương Trà - Thừa Thiên Huế

Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô thí nghiệm P. bắt đầu thí nghiệm (kg) 24,18 ±1.48 24,34 ± 1,92 số ngày thí nghiệm (Ngày) 90 90 P. kết thúc thí nghiệm (kg) 58,58 ± 2,20 60,75 ± 2,30 Tăng trọng sau thí nghiệm (kg) 34,40 36,41 Tăng trọng bình quân (g/ngày) 382,22 404.56 % so với đối chứng 100,00 105,84 Tiêu tốn thức ăn Kg Vck/kg tăng trọng 4,86 4,58 chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ) 7904 5879 % so đối chứng 100 74,38 Tỷ lệ giảm so đối chứng 25,62 Bảng 5.10: So sánh chất lượng bột lá sắn bánh dầu dừa và cỏ linh lăng khô Chỉ tiêu Bánh dầu dừa Cỏ linh lkhô ăng Bột lá sắn Protein (%) 19,5 22,0 24,0 Chất béo (%) 10,0 2,8 6,0 Chất khoáng (%) 6,0 12,8 6,7 Xd (%) 11,0 20,0 11,0 Lisine(gr/100gr) 0,53 0,92 1,25 Xanthophylles (ppm) 0,0 165,0 350,0 Đường + tinh bột (%) 10,5 5,9 24,2

Nguồn: Yvess Froelich. ẹt ai. Froconco, 2001.

ISO 3,17 2,43 1,01 3,23 LEU 5,89 3,49 1,88 5,42 LYS 4,26 3,06 1,34 5,81 MET 1,48 0,72 0,46 2,05 CYS 0,90 0,84 0,48 0,92 PHE 3,92 2,52 1,65 2,89 TYR 2,83 1,91 0JI5 2,32 THR 3,27 2,15 1,06 3,18 VAL 4,10 2,64 1,40 3,82 ARG 4,36 3,57 3,40 4,60 HIS 1,51 1,28 0,79 1,93 GLS 3,64 2,24 1,33 5,35

Nguồn: Liu Jian Ping el al, 2000.

Thân lá ủ silo: Nhiều nghiên cứu ủ silo thân lá sắn sau khi thu hoạch lấy củ làm thức ăn cho bò cho thấy: thân lá sắn có thể ủ silo có và không có rỉ mật đều cho kết quả tết. Sử dụng thân lá ủ bổ sung vào khẩu phần của bò sữa cho kết quả tết như khẩu phần có cỏ tươi hoặc rơm lúa.

Bột lá sắn: Nghiên cứu chế biến và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi đã được đề cập ở cả quy mô nông hộ và công nghiệp. Cách khai thác kinh tế nhất hiện nay là thu hoạch lá đồng thời với thu hoạch củ. Để chất lượng tốt lá phải được trải ra và phơi khô càng nhanh càng tốt. Cần có nắng liên tục trong 8 h. Mùa mưa có thể phải mất 48h để có được sản phẩm lá sắn khô chứa 20% ẩm. Sau đó nghiền mịn và đóng bao bảo quản để sử dụng ở qui mô chăn nuôi gia đình hoặc tiếp tục chế biến ở quy mô công nghiệp. Ở nước ta, tập đoàn Glon - Sanders đã tiến hành trộn bột lá sắn với chất phụ gia và ép thành viên có đường kính 6mm. Sản phẩm có màu hơi trong có thể bảo quản 4 tháng để sử dụng ở qui mô công nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thế Đặng, 2003: Đất đồi núi Việt Nam. NXBNN, 2003.

2. Vũ Công Hậu và Trịnh Thường Mại dịch, 1990. Cây sắn (Người biên soạn: P.Silvestre và Manaudeau).

3. Nguyễn Viết Hưng, 2006: Luận án tiến sỹ nông nghiệp 4. Nguyễn Hứu Hỷ, 2001: Xây dựng mô hình trồng sắn

(Manihot esculenta Crantz) có năng suất cao ổn định trên đất đỏ Bazan và đất xám phù sa cổ của vùng Đông nam Bộ. Luận án TS. Nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Hoàng Kim,Phạm Văn Biên, 1995: Cây sắn. NXBNN, TP. Hồ Chí Minh.

6. Trần Ngọc Ngoạn, 1995: Đánh giá chọn lọc các dòng sắn nhập nội của CIAT trong điều kiện miền Bắc Việt nam. Luận án TS. Nông nghiệp.

7. Trần Ngọc Ngoạn và CTV, 1999: Kết quả tuyển chọn giống sắn KM 95-3 cho hộ nông dân sản xuất nhỏ ở Miền Bắc Việt nam. Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt nam, Thông tin về hội thảo sắn Việt nam tổ chức tại Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam ngày 2-41311998. 8. Trần Ngọc Ngoạn và CTV, 2000: Kết quả phát triển và tuyển chọn giống sắn mới năm 1998. Thông tin về hội thảo sắn Việt nam tổ chức tại Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam ngày 16-1813/1999.

9. Trần Ngọc Ngoạn, 2000: Kết quả tuyển chọn hai giống sắn mới có triển vọng với sự tham gia của nông dân. Kết

nội.

1 1 Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm, 200 1 : Sự bền vững đất miền núi và vùng cao, NXBNN, Hà nội

12. Hoài Vũ và Trần Thành, 1980: Thu hoạch, Chế biến và Bảo quản sắn. NXBNN, Hà Nội Tiếng Anh

13. C.J.Asher, D.G. Edwards and R.H.Howeler, 1980, 1996: Nutritional Disorders of Cassava. CIAT

14. Phẩm Van Biên ẹt ai, 1992: Cassava Cultural Practices in Viet nam. A Bench Mark Study on Cassava Production, Processing and Marketing in Viet nam. Proceedings of a Workshop hẻm in Hanoi, Vietnam, Oct 29-3 1 , 1992 15. J.H.Cách, 1985: Cassava Physiological Basis. Cassava: Research, Production anđ Utilization, CIAT.

16. CIAT, 1992: Intemational Network for Cassava Genetic Resources

17. Dang Thanh Ha, ẹt ai, 1992: Analysis of the Cunent and Future Cassava Starch Market in Vietnam. A Bench Mark study on Cassava Production, Processing and Marketing in Viet nam. Proceedings of a Workshop held in Hanoi, Vietnam, Oct 29-31, 1992. 18. C.H. Hershey, 1985: Cassava Germplasm Resources. Cassava: Research, Production and Utilization, CIAT.

19. Douglas Horton, 1988: Underground Crops, Long teml trends in production of root and tubers, Winrock Intemational.

20. R.H.Howeler, 1985: Minaral Nutritionand Fertilization of Cassava. Cassava.: Research, Production and Utilization, CIAT, 1985.

21. R.H. Howeler, 2003: Integrated Cassava - Based Cropping Systems in Asia: Farming Practices to Enhance Sustainability. End- of- Project Report, Second

phase of the Nippon Foundation Cassava Project in Asia 1999-2003 (Unpublished)

22. Kazuo Kawano, 1985: mherent and Environmental Factors Related to Cassava Varietal Selection.Cassava Breeding: A Multidisciplinary Review. Proceedings of a Workshop held in the Philippines, 4-7 March 1985. 23. Hoang Kim et al, 2000: Cassava Breeding and Vatietal

Dissemination in Vietnam from 1975 to 2000.Cassava's Potential in Asia in the 21th Century: Present Situation and Future Research and Development Needs.Proceedings of the sixth Regional Workshop held in Ho Chi Minh city, Vietam, Feb 21-25,2000.

24. Tan See Lian, 1985: Selection for Yield Potential in Cassava. Cassava Breeding: A Multidisciplinary Review. Proceedings of a Workshop held in the Philippines, 4-7 March 1985. 25. J.C.Lozano, A.Bellotti et al: Field Problem in Cassava ( 1 9 8 1 ) , CIAT.

26. Tran Ngoc Ngoan et al, 1992: Cassava Cultivars and Breeding Rese,arch in Vietnam.A Bench Mark Study on Cassava Production, Processing and Marketing in Viet nam. Proceedings of a Workshop held in Hanoi, Vietnam, Oct 29-3 1 , 1992. Tiếng Pháp

27. Emile F.Tenoine, 1936: Le manioc et son utilíation alimentaire.Pans, Hemlann & Ce, E' diteurs.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU... 2 U Chương 1:LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TRIỂN VỌNG

CỦA CÂY SẮN ... 3

1.1. Nguồn gốc, phân loại... 3

1.1.1 Nguồn gốc ... 3

1.1.2. Phân loại ... 5

1.2. Sự phát triển của cây sắn trên thế giới... 6

1.3. Tình hình sản xuất sắn... 7 1.3.1. Sản xuất sắn trên thế giới ... 7 1.3.2. Sản xuất sắn ở Việt nam ... 10 1.4. Giá trị sử dụng của củ sắn ... 15 1.4.1. Thành phần hóa học của củ son... 15 1.4.2. Sử dụng sắn làm lương thực ... 15 1.4.3. Sử dụng sắn làm thức ăn gia súc ... 19 1 4.4.Chế biến tinh bột son... 20 1.4.5. Sử dụng lá sắn... 22 1.5. Thị trường sắn... 22 1.5.1. Thị trường sắn trên thế giới ... 22 1 5.2. Thị trường sắn Việt nam... 25 1.5.3. Triển vọng thị trường sắn ... 27 1.5.4. Cơ hội và thách thức đối với sản xuất sắn của Việt Nam... 30 Chương 2:ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC ... 34 2.1. Đặc điểm thực vật học ... 34 2.1.1. Rễ sắn ... 34 2.1.2. Thân sắn... 36 2.1.3. Lá sắn... 37 2.1.4. Hoa sắn ... 37 2.1.5. Quả và hạt... 39

2.2. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển... 39

2.2.2. Giai đoạn sinh trưởng thân lá ... 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Giai đoạn hình thành, phát triển củ... 43

Chương 3: Yêu cu sinh thái ca cây sn... 46

3.1. Yêu cầu điều kiện khí hậu ... 46

3.1.1. Giai đoạn mọc mầm - ra rễ... 48

3.1.2. Giai đoạn sinh trưởng thân lá ... 48

3.1.3. Giai đoạn tích lũy dinh dưỡng về củ... 49

3.2. Yêu cầu điều kiện đất đai và dinh dưỡng ... 50

3.2.1. Đất trồng sắn... 50

3.2.2. Yêu cầu dinh dưỡng... 53

3.2.3. Vai trò của Đạm... 57

3.2.4. Vai trò của Lân ... 57

3.2.5. Vai trò của kali ... 58

3.2.6. Vai trò của Canxi và Magiê... 59

3.2.7. Vai trò của dinh dưỡng vi lượng ... 60

3.3. Chẩn đoán dinh dưỡng... 61

3.3.1 Chẩn đoán dinh dưỡng qua phân tích đất .. 61

3.3.2. Chẩn đoán dinh dưỡng qua phân tích lá ... 62

3.4. Đặc điểm của đất trồng sắn Việt Nam... 65

3.4.1. Tính chất vật lý của đất trồng sắn... 65

3.4.2. Tính chất hóa học của đất trồng sắn ... 65

Chương 4: KỸ THUẬT CANH TÁC SẮN ... 67

4.1. Tuyển chọn giống sắn thích hợp với điều kiện sản xuất từng vùng... 67

4.1.1. Tiêu chuẩn giông sắn năng suất cao ... 67

4.1.2. Các giống sắn mới có năng suất bột cao... 70

4.1.3. Kỹ thuật nhân nhanh giống sắn tốt ... 73

4.2. Chống xói mòn bảo vệđất trồng sắn ... 73

4.3. Trồng xen sắn ... 74

4.4.4. Kỹ thuật trồng... 82 4.4.5. Kỹ thuật bón phân ... 83 4.4.6. Chăm sóc ... 85 4.4.7. Thu hoạch củ và bảo quản hom giống... 86 Chương 5: CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG SẮN ... 88 5.1. Chất độc trong sắn và biện pháp kiểm soát ... 88 5.1.1. Chất độc trong sắn ... 88 5.1.2. Các yếu tốảnh hưởng đến hàm lượng độc tố ... 89 5.1.3. Say sắn và biện pháp khắc phục ... 91 5.1.4. Biện pháp phòng chống ngộđộc sắn... 92 5.2. Chế biến sắn ... 92 5.3. Bảo quản sắn... 93 5.3.1. Bảo quản sắn củ tươi ... 93 5.3.2. Bảo quản sắn khô... 96 5.4. Sử dụng sắn trong chăn nuôi ... 96

5.4.1. Kỹ thuật ủ sắn củ tươi dùng chăn nuôi lợn97 5.4.2. Kỹ thuật sử dụng lá sắn trong chăn nuôi . 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 102

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình cây sắn (Trang 97 - 107)