Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công tác xây lắp tại xí nghiệp xây dựng công trình - tổng công ty đường thuỷ (Trang 28 - 31)

I. Vài nét sơ lợc về công ty bánh kẹo Hải Châu:

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Tên gọi trớc đây của Công ty là Nhà máy bánh kẹo Hải Châu, do Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định thành lập ngày 2/9/1965.

Trải qua hơn 35 năm hoạt động với những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, quá trình phát triển của Công ty cũng qua những giai đoạn khác nhau.

1.1. Thời kỳ đầu thành lập:

Đây là thời kỳ đất nớc chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất và phục vụ dân sinh quốc phòng.

Vốn đầu t: Do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ nên Công ty không còn lu giữ đợc số liệu vốn đầu t ban đầu.

Năng lực sản xuất: Gồm:

- Phân xởng sản xuất mì sợi: gồm 6 dây chuyền máy bán cơ giới công suất 2,5 - 3 tấn/ca.

Sản phẩm chính: Mì sợi lơng thực, mì thanh, mì hoa

- Phân xởng bánh: Gồm 1 dây chuyền máy cơ giới công suất 2,5 tấn/ca Sản phẩm chính: Bánh quy (Hơng thảo, quy dừa, quy bơ, quýt)

Bánh lơng khô (Phục vụ quốc phòng)

- Phân xởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền 1,5 tấn/ca

Sản phẩm chính: Kẹo cứng, kẹo mềm (chanh, cam, cà phê) Số cán bộ công nhân viên: 1 bình quân 850 ngời/năm.

Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1972) nên một phần nhà xởng, máy móc thiết bị bị h hỏng. Công ty đợc Bộ tách phân xởng kẹo sanh Nhà máy Miến Hà Nội thành lập Nhà máy Hải Hà (nay là Công ty bánh kẹo Hải Hà - Bộ Công nghiệp).

1.2. Thời kỳ 1976-1985:

Sang thời kỳ này Công ty đã khắc phục những thiệt hại của chiến tranh và đi vào hoạt động bình thờng.

Năm 1976 Bộ Công nghiệp thực phẩm cho nhập Nhà máy sữa Mẫu sơn (Lạng Sơn) thành lập phân xởng sấy phun. Phân xởng này sản xuất hai mặt hàng:

- Sữa đậu nành: Công suất 2,4 - 2,5 tấn/ngày - Bột canh: Công suất 3,5 - 4 tấn/ngày

Năm 1978 Bộ Công nghiệp thực phẩm cho điều động 4 dây chuyền mì ăn liền từ Công ty Sam Hoa (thành phố Hồ Chí Minh) thành lập phân xởng Mì ăn liền.

Công suất một dây: 2,5 tấn/ca

Do nhu cầu thị trờng và tình trạng thiết bị Công ty đã thanh lý 2 dây chuyền. Hiện tại Công ty đã nâng cấp và đa vào hoạt động 1 dây chuyền.

Năm 1982: Do khó khăn về bột mì và Nhà nớc bỏ chế độ độn mì sợi thay lơng thực, Công ty đợc Bộ Công nghiệp thực phẩm cho ngừng hoạt động phân xởng Mì lơng thực.

Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động đồng thời đầu t 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240 kg/ca. Đây là sản phẩm đầu tiên ở phía Bắc.

Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 1250 ngời/năm.

Đây là thời kỳ làm ăn không tốt của Công ty, Nhà nớc phải đứng ra bù lỗ.

1.3. thời kỳ 1986-1990:

Cùng với cả nớc chuyển đổi cơ chế kinh tế, Công ty bắt đầu chuyển sang kinh doanh tự bù đắp chi phí, không còn sự bao cấp của Nhà nớc.

Năm 1989-1990: Tận dụng nhà xởng của phân xởng sấy phun Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 2.000 lít/ngày.

Năm 1990: Công ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan nớng bánh bằng lò điện tại khu nhà xởng cũ. Công suất 2,5 - 2,8 tấn/ca.

Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 950 ngời/năm.

Giai đoạn này sản phẩm của Công ty chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị tr- ờng vì vậy đây cũng là thời kỳ khó khăn của Công ty.

1.4. Thời kỳ 1991-2000: 10 năm đổi mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty thực hiện lại việc sắp xếp sản xuất theo chủ trơng mới, hớng vào đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống, đầu t mua sắm thêm các thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Năm 1993 mua thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của CHLB Đức công suất 1 tấn/ca. Đây là một dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất ở Việt Nam.

Năm 1994 mua thêm một dây chuyền phủ sôcôla của CHLB Đức công suất 500 kg/ca. Dây chuyền có thể phủ sôcôla cho các sản phẩm bánh.

Năm 1996 Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một Công ty liên doanh sản xuất sôcôla. Sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu (70%).

Năm 1996 Công ty mua và lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức: dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2.400 kg/ca; dây chuyền sản xuất kẹo mền công suất 3.000 kg/ca.

Tổng số tiền đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ và phát triển sản xuất từ năm 1991 đến nay là trên 40 tỷ đồng Việt Nam.

Số cán bộ công nhân viên: bình quân 705 ngời/năm.

Thời kỳ này Công ty đã vơn lên để cạnh tranh với các Công ty khác, đứng vững trong nền kinh tế thị trờng.

Đến nay Công ty đã có 50 chủng loại mặt hàng bánh kẹo và bột canh. Với những mẫu mã, bao bì mới hấp dẫn mang đậm dấu ấn Hải Châu, quy cách đa dạng, hoàn thiện, "mã số", "mã vạch" đủ tiêu chuẩn quốc tế, ngang ngửa với nhiều mặt hàng bánh kẹo nớc ngoài, đã giành nhiều Huy chơng vàng và đợc bình chọn vào TOPTEN "Hàng Việt Nam chất lợng cao" từ năm 1996 đến năm 2000 cùng nhiều giải thởng khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công tác xây lắp tại xí nghiệp xây dựng công trình - tổng công ty đường thuỷ (Trang 28 - 31)