II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu:
5. Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Thực trạng: Do đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty một số lớn phải nhập khẩu, theo thời vụ, dễ h hỏng nên giá cả luôn biến động theo thời vụ và tỷ giá ngoại tệ. Khi giá thị trờng của nguyên vật liệu giảm làm chi phí nguyên vật liệu cao hơn so với giá thực tế của nó kéo theo giá thành sản phẩm cao ảnh h- ởng tới giá bán làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Tuy nhiên hiện tại Công ty không lập dự phòng giảm giá tài sản trong đó có dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Kiến nghị: Để tránh rủi ro khi dự trữ nguyên vật liệu và không ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ giữ thế bình ổn giá bán trên thị trờng, Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Cách lập nh sau:
+ Cuối niên độ kế toán, nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá thực tế của nguyên vật liệu (hàng tồn kho) thấp hơn giá thị trờng, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Nợ TK 6426: chi phí dự phòng
Có TK 159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
+ Cuối niên độ kế toán sau, căn cứ vào số dự phòng đã lập và tình hình biến động giá nguyên vật liệu trên thị trờng:
Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 159: Hoàn nhập dự phòng Có TK 721: Thu nhập bất thờng Lập dự phòng cho năm sau:
Nợ TK 6426: chi phí dự phòng
Có TK 159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là công cụ hữu hiệu để bảo toàn vốn lu động trong điều kiện giá cả biến động. Về mặt tài chính việc lập dự phòng làm giảm lãi niên độ đó nhng tạo ra nguồn bù đắp nếu giảm giá hàng tồn kho thực sự phát sinh.