Đẩy nhanh tốc độ lành mạnh hoá tình hình Tài chính, tăng tiềm lực Tài chính cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý TSCĐ - nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Cơ giới & Xây lắp 13 (Trang 122 - 123)

- Ngoại tệ quy đổ

NHNo&ptnt láng hạ

3.2.1. Đẩy nhanh tốc độ lành mạnh hoá tình hình Tài chính, tăng tiềm lực Tài chính cho Ngân hàng.

lực Tài chính cho Ngân hàng.

Để đẩy nhanh tốc độ lành mạnh hoá tình hình Tài chính của Ngân hàng thì Ngân hàng thực hiện những vấn đề sau:

- Giải quyết nhanh dứt điểm các khoản nợ xấu, làm trong sạch bảng tổng kết tài sản.

- Những điểm cần phải đợc nhấn mạnh trong quá trình kiểm tra khoản vay bao gồm: (1) Phát hiện càng sớm càng tốt những khoản vay có vấn đề thực tế hoặc tiềm tàng; (2) Tăng cờng chỉ đạo và khuyến khích cán bộ Tín dụng theo dõi và báo cáo về sự suy giảm chất lợng của những khoản vay mà họ theo dõi; (3) Thực hiện thiết lập và quản lý thống nhất bộ hồ sơ; (4) Chấp hành tốt chính sách cho vay, luật và các quy chế về hoạt động ngân hàng; (5) Đảm bảo thông tin chính xác kịp thời cho Ban Giám đốc và Hội đồng Quản trị về tình hình sử dụng của danh mục cho vay; (6) Thiết lập và sử dụng các khoản dự trữ tổn thất cho vay một cách hợp lý. - Không sử dụng biện pháp bằng treo nợ đối với các khoản nợ khó đòi bởi vì sử dụng biện pháp này không có tác dụng làm lành mạnh hoá bảng cân đối tài sản của Ngân hàng, thực chất tài sản đã bị mất và cha đợc xử lý cho nên nguy cơ phá sản của Ngân hàng luôn luôn bị đe doạ.

Cần phân loại các tài sản thế chấp, cầm cố, xác định trên cơ sở pháp lý nhằm làm rõ tính hợp pháp của tài sản đảm bảo, từ đó đa ra các biện pháp xử lý cho phù hợp.

Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành: địa chính, Tài chính, Ngân hàng trong việc xác định giá trị tài sản đặc biệt là giá trị tài sản thế chấp và đăng ký thế chấp nhằm tránh các trờng hợp một tài sản đem đi thế chấp ở nhiều Ngân hàng.

- Sử dụng tốt các quỹ rủi ro hàng năm, hàng năm cần trích một phần bù đắp rủi ro, quỹ này rất quan trọng, Ngân hàng cần tăng quỹ này lên các năm nhằm đáp ứng những rủi ro bất thờngxảy ra trong Ngân hàng.

- Những khoản nợ xấu cần có chính sách khuyến khích các đơn vị trả gốc trớc, trả lãi sau, những đơn vị tích cực trả gốc đợc xem xét giảm đi một phần lãi.

- Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ tồn đọng, sẽ tạo cho Ngân hàng có thêm vốn trong hoạt động, tăng cờng uy tín của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý TSCĐ - nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Cơ giới & Xây lắp 13 (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w