Một số kiến nghị với nhà nớc, NHNO&ptnt việt nam.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý TSCĐ - nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Cơ giới & Xây lắp 13 (Trang 129 - 131)

- Ngoại tệ quy đổ

NHNo&ptnt láng hạ

3.3. Một số kiến nghị với nhà nớc, NHNO&ptnt việt nam.

Kết luận

Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc thù trong nền kinh tế quốc dân, nhiệm vụ chủ yếu của nó là tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, phục vụ sản xuất - kinh doanh. Hoạt động của các Ngân hàng thơng mại liên quan đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế và xã hội. Ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh Tiền tệ - Tín dụng - Thanh toán theo nguyên tắc “ Đi vay để cho vay ”. hoạt động của Ngân hàng luôn gắn liền với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c về việc nhận tiền gửi và cho vay cùng các dịch vụ thanh toán khác.

Tài chính của Ngân hàng Thơng mại là vấn đề tổng hợp và phức tạp. Do vậy Quản trị Tài chính Ngân hàng lại càng phức tạp hơn, bởi nó liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều khâu, nhiều bộ phận của hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Nhất là đối với các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam, Quản trị Tài chính là vấn đề còn rất mới.

Trong phạm vi giới hạn nhất định, với trình độ, kiến thức còn hạn hẹp, tuy đã có nhiều cố gắng song Khoá luận tốt nghiệp không thể trách khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô và quý Ngân hàng để Khoá luận tốt nghiệp đợc tốt hơn, hoàn thiện hơn.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân tình tới thầy Nguyễn Kim Anh, giáo viên hớng dẫn của em, ngời đã hớng dẫn chu đáo và nhiệt tình, đã giúp em hoàn thành Khoá luận này.

lời nói đầu

Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, là chủ thể trung gian tài chính quan trọng không thể thiếu giúp cho sự vận động hàng hoá và lưu thông tiền tệ nhanh chóng, thuận lợi. Để đạt được điều này đòi hỏi phải có sự đầu tư vốn lớn, năng động.

Vốn là nhu cầu phát triển kinh tế không những của một doanh nghiệp, một quốc gia mà của cả thế giới, nhu cầu về vốn là qui luật khách quan, là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Vốn-Công nghệ-Nhân lực và khách hàng là những nhân tố cấu thành cơ sở để tổ chức hoạt động kinh doanh.

Nếu nguồn vốn tự có là cơ sở để tổ chức hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là tiền đề cho sự khởi đầu của hoạt động kinh doanh thì nguồn vốn huy động đóng vai trò chủ đạo cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo cơ sở tài chính cho hoạt động kinh doanh.

Vốn xác định vị thế của một ngân hàng. Chiến lược về nguồn vốn và khách hàng là cơ sở quyết định sự thành công hay thất bại của một Ngân hàng. Một ngân hàng có một nguồn vốn lớn với số lượng khách hàng đông đảo thì đó chính là điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh trên thị trường tiền tệ.

Để đạt được những thuận lợi ấy Ngân hàng phải không ngừng mở rộng nguồn vốn huy động, đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và chinh phục khách hàng. Một trong những công cụ để thực hiện những mục tiêu trên là việc đa dạng hoá, cải tiến và mở rộng các phương thức thu hút tiền thoả mãn tối đa nhu cầu phong phú của khách hàng lựa chọn gửi tiền hay đầu tư sinh lời.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý TSCĐ - nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Cơ giới & Xây lắp 13 (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w