7. Những cụng cụ/phương phỏp để giỏm sỏt và đỏnh giỏ phỏt triển
7.1. Mục tiờu đỏnh giỏ
Chương trỡnh giao đất giao rừng mong muốn đạt được hai mục tiờu là (1) rừng sau khi giao cho người dõn sẽđược quản lý, bảo vệ tốt hơn và (2) người nhận rừng sẽ thu được lợi ớch từ những khu rừng đó giao để gúp
phần nõng cao đời sống của họ.
Vỡ thế, mục tiờu của việc đỏnh giỏ giao đất giao rừng là nhằm trả lời 5 cõu hỏi sau:
1. Tài nguyờn rừng được giao cú thay đổi từ sau khi giao tới nay khụng và tiềm năng thay đổi trong tương lai như thế nào? Trả lời cho cõu hỏi này sẽ làm rừ mục tiờu bảo tồn và phỏt triển tài nguyờn rừng được giao của chương trỡnh GĐGR cú thực hiện được hay khụng?. Do chương trỡnh GĐGR mới được thực hiện và cú thể những chuyển biến về tài nguyờn rừng từ ngày giao đến giờ chưa phản ỏnh hết thực tế, vỡ vậy cần phải quan tõm cả về những thay đổi dự kiến cú thể xảy ra.
2. Lợi ớch từ rừng được giao cú thể thay đổi từ sau khi giao tới nay khụng và tiềm năng thay đổi trong tương lai như thế nào? Để tỡm hiểu về lợi ớch cần cú 3 phần so sỏnh cơ bản: 1) so sỏnh lợi ớch thu được trước và sau giao rừng, 2) so sỏnh lợi ớch hiện nay và trong tương lai, và 3) so sỏnh giữa cỏc hộ với nhau. Như vậy phần này khụng chỉ tỡm hiểu về lợi ớch thu được từ ngày giao rừng đến nay mà sẽ đỏnh giỏ cả khả năng hưởng lợi trong tương lai vỡ từ ngày giao rừng đến nay thời gian tương đối ngắn nờn những lợi ớch thu được chưa phản ỏnh hết lợi ớch mà chương trỡnh GĐGR mang lại.
3. Cỏc nhõn tố bờn ngoài nào cú thể dẫn đến những thay đổi đú? Mục tiờu của cõu này nhằm tỡm hiểu việc GĐGR cú đúng gúp gỡ tới những thay đổi thảo luận trong cõu hỏi 1 và 2. Vấn đề quan trọng là khụng thể đổ lỗi cho chương trỡnh GĐGR vỡ những thay đổi tiờu cực do cỏc nhõn tố khỏc mang lại. Điều này cú nghĩa là mục tiờu chủ yếu của cõu hỏi này khụng phải là xỏc định một cỏch chớnh xỏc nhõn tố cụ thể nào cú ảnh hưởng đến sự thay đổi tài nguyờn rừng và lợi ớch từ rừng được giao mà là tỡm hiểu xem những thay đổi đú chịu tỏc động bao nhiờu từ chương trỡnh GĐGR và bao nhiờu từ những nhõn tố khỏc.
4. Cú mối quan hệ gỡ giữa sự tham gia của người dõn địa phương trong tiến trỡnh GĐGR với cụng tỏc tổ chức quản lý rừng sau khi giao? Trờn thực tế việc thực hiện GĐGR cú thể theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Một điều quan trọng là mức độ tham gia của người dõn trong chương trỡnh này. Để cú được sự tham gia tớch cực của người dõn đũi hỏi cụng sức, nỗ lực và kinh phớ; tuy nhiờn nú là chỡa khoỏ đúng gúp sự thành cụng của một chương trỡnh. Vỡ vậy tỉnh Đăk Lăk quan tõm xem sự tham gia của người dõn đúng vai trũ quan trọng như thế nào đối với kết quả của chương trỡnh GĐGR.
5. Điều kiện địa phương cú mối quan hệ gỡ với vai trũ của hộ, nhúm hộ và cộng đồng thụn buụn trong việc quản lý bảo vệ rừng? Chương trỡnh GĐGR đó thử nghiệm qua cỏc năm cho thấy cú 3 hỡnh thức là nhận rừng là theo hộ, nhúm hộ và cộng đồng (thụn/buụn). Cõu hỏi đặt ra là cỏc việc lựa chọn hỡnh thức nhận rừng ở mỗi buụn phản ỏnh mối quan hệ gỡ giữa bối cảnh địa phương với vai trũ của hộ, nhúm hộ và cộng đồng thụn buụn trong việc quản lý rừng được giao. Qua đú sẽ cung cấp cho cỏc đơn vị thực hiện nhiệm vụ GĐGR cú những thụng tin đỏng tin cậy về cỏc điều kiện ảnh hưởng đến hỡnh thức nhận rừng tốt nhất.