Mối quan hệ giữa sự tham gia trong GĐGR và tổ chức

Một phần của tài liệu Phân loại sử dụng, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp (Trang 89 - 97)

7. Những cụng cụ/phương phỏp để giỏm sỏt và đỏnh giỏ phỏt triển

7.2.4. Mối quan hệ giữa sự tham gia trong GĐGR và tổ chức

Như vậy, việc thực hiện chương trỡnh GĐGR chỉ được coi là một trong những nhõn tố cú tỏc động đến sự thay đổi về tài nguyờn và lợi ớch từ rừng được giao. Tuy nhiờn cần ghi chỳ là tài liệu này được xõy dựng trờn thực tiễn ở Đắk lắk nờn những nhõn tố liệt kờ ở trờn chỉ ỏp dụng trong điều kiện ởĐắk lắk. Đối với việc ỏp dụng cụng cụ này ở từng địa phương cụ thể người đỏnh giỏ cần bổ sung những nhõn tố phự hợp hoặc bỏ bớt những nhõn tố khụng phự hợp.

7.2.4. Mối quan hệ giữa sự tham gia trong GĐGR và tổ chức quản lý rừng rừng

ƒ Vai trũ của người dõn trong tiến trỡnh GĐGR là những nhõn tố cú quan hệ chặt chẽđến việc tổ chức quản lý tài nguyờn rừng đó giao. Nếu người dõn được tham gia và cú vai trũ quyết định trong việc lựa chọn hỡnh thức nhận, quy hoạch sử dụng đất, phõn chia lụ rừng, và nếu họ am hiểu về chớnh sỏch GĐGR sẽ cú ảnh hưởng tớch cực đến sự an toàn của cỏc quyền và vỡ vậy nú sẽảnh hưởng đến việc họ tổ chức quản lý rừng như thế nào.Vai trũ của người dõn trong việc lựa chọn hỡnh thức nhận rừng

ƒ Vai trũ của người dõn trong việc quy hoạch sử dụng đất trước

Mức độ phụ thuộc vào rừng của hộ Tiềm lực của hộ (lao động, vốn ..) Giỏ trị tiềm tàng của rừng (Vật chất, phi vật chất, cơ hội được nhà nước hỗ trợ, thế chấp vay vốn) Quyền quản lý Quyền khai thỏc Quyền tiờu thụ Quyền loại trừ (Xử phạt) Chương trỡnh khuyến nụng/lõm Phỏt triển cõy nụng nghiệp Xõy dựng cơ sở hạ tầng Dõn di cư Lợi ớch tiềm tàng

GĐGR

ƒ Vai trũ của người dõn trong việc phõn chia cỏc lụ rừng ƒ Sự rừ ràng của tiến trỡnh giao đất giao rừng

Sơđồ 5: Mối quan hệ giữa sự tham gia GĐGR và quản lý rừng

7.2.5. Mối quan hệ giữa điều kiện địa phương và hỡnh thức nhận rừng

Thực tế thử nghiệm cỏc năm qua cho thấy cú 3 hỡnh thức nhận rừng được người dõn lựa chọn là hộ gia đỡnh cỏ nhõn, nhúm hộ và cộng đồng. Tuy nhiờn, giao rừng theo hỡnh thức nào là tốt nhất và cần phải xem xột mối quan hệ giữa điều kiện ởđịa phương và vai trũ của hộ, nhúm hộ, cộng đồng trong quản lý rừng là gỡ? Nhỡn chung giả định cho rằng hỡnh thức nhận rừng nào cú chiều hướng làm giảm thiểu đến mức thấp nhất sự mõu thuẫn, sự khụng đồng nhất giữa cỏc thiết chế của địa phương & quy định của Nhà nước sẽ cú tiềm năng tốt nhất. Thuật ngữ tốt ởđõy được hiểu là rừng đó giao được quản lý bảo vệ tốt và người dõn thu được lợi ớch từ chương trỡnh GĐGR cho hiện tại và tương lai.

Để xem xột cỏc điều kiện ảnh hưởng đến cỏc hỡnh thức giao rừng, mối quan hệ giữa điều kiện địa phương và cỏc hỡnh thức nhận rừng, sự an toàn của quyền hưởng dụng đất được giả định là cú ảnh hưởng đến tổ chức quản lý rừng tốt và tạo điều kiện thuận lợi để người nhận rừng thu được lợi ớch.

đồ 6: Mối quan hệ giữa điều kiện địa phương và vai trũ của hộ,

Vai trũ của người dõn trong việc chọn lựa hỡnh thức nhận Vai trũ của người dõn trong quy hoạch sử dụng đất GĐGR

Vai trũ của người dõn trong việc phõn chia lụ rừng Sự rừ ràng của tiến trỡnh giao đất giao rừng Quyền khai thỏc Quyền quản lý Quyền loại trừ Quyền tiờu thụ Giỏm sỏt và xử phạt Mõu thuẫn và giải

nhúm hộ, cộng đồng trong việc quản lý rừng.

Những điều kiện của địa phương

Tổ chức QLR địa phương Cơ chế quản lý Mõu thuẫn và giải quyết

Hỡnh thức nhận rừng tốt (hộ, nhúm hộ, cộng đồng) An toàn về quyền hưởng dụng đất Hỡnh thức nhận rừng theo nhànước

Theo sơđồ trờn, theo giả định những điều kiện của địa phương (bao gồm hỡnh thức hưởng dụng đất trước GĐGR, kinh nghiệm tham gia cỏc chương trỡnh trước đõy, tỷ lệ dõn bản địa và dõn nhập cư, kinh tế thị trường, cấu trỳc xó hội của cộng đồng) sẽ cú ảnh hưởng đến tổ chức và tỡnh trạng quản lý rừng.

Thế nào là một hỡnh thức nhận rừng tốt? Hỡnh thức nhận rừng được xem là tốt nhất nếu hỡnh thức ấy bảo đảm sự an toàn của quyền hưởng dụng đất và người nhận rừng cú thể thu được từ lợi ớch từ khu rừng giao. Để đỏnh giỏ sự an toàn của quyền hưởng dụng đất chỳng ta cú thể xem xột thực trạng của tổ chức QLR như trỡnh bày ở sơđồ trờn. Tổ chức quản lý rừng cú mối quan hệ với cỏc điều kiện địa phương và đồng thời cũng là nhõn tố quan trọng đểđảm bảo quyền hưởng dụng đất.

Để xỏc định mối quan hệ của cỏc hỡnh thức nhận rừng và điều kiện địa phương, khung phõn tớch đề nghị tiến hành xem xột ở từng buụn để phỏt hiện cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng. Sau khi cú kết quảở từng buụn sẽ so sỏnh ở 10 buụn để xỏc định cỏc nhõn tốảnh hưởng hay cũn gọi là cỏc điều kiện nào cú liờn quan đến hỡnh thức nhận rừng.

7.3. Cỏc tiờu chớ & chỉ số

Trong phần này sẽ thảo luận vắn tắt cỏc chỉ số đối với từng tiờu chớ đỏnh giỏ trỡnh bày trong cỏc khung đỏnh giỏ ở phần 3. Cỏc chỉ số sẽđược liệt kờ theo chủđề thay bằng theo từng cõu hỏi chớnh để trỏnh sự trựng lặp và để đưa cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ gần với cỏc kỹ thuật thu thập số liệu (sẽ được thảo luận ở phần sau).

Cỏc tiờu chớ về trạng thỏi rừng, sử dụng rừng và lợi ớch từ rừng

được giao

ƒ Thay đổi tài nguyờn rừng sau khi giao: tăng/giảm diện tớch rừng (% ha) và trữ lượng rừng (% m3) sau khi giao đất giao rừng

ƒ Lợi ớch thu được từ rừng được giao trước và sau giao rừng: cỏc hộ dõn trong vựng nghiờn cứu sử dụng gỗ, đất canh tỏc và LSNG trong khu rừng được giao như thế nào qua cỏc năm 1999 (trước giao rừng) và 2002 (sau giao rừng)? Những hộ nhận rừng nhận được hỗ trợ gỡ từ cỏc chương trỡnh khuyến nụng lõm?

ƒ Lợi ớch tiềm tàng từ rừng được giao: trong tương lai rừng được giao cú thể cho khai thỏc những sản phẩm gỡ, số lượng là bao nhiờu?

ƒ Giỏ trị tiềm tàng của rừng: khi được giao rừng cú giỏ trị gỡ (gỗ, LSNG và đất đai)? Người nhận rừng cú thể sử dụng rừng được giao và giấy chứng nhận sử dụng đất rừng vào cụng việc gỡ?

Cỏc tiờu chớ về những người tham gia sử dụng rừng

ƒ Cỏc đối tượng cú sử dụng tài nguyờn rừng: tỡnh hỡnh sử dụng tài nguyờn của người nhận và khụng nhận rừng, của cỏc buụn chung quanh.

Cỏc tiờu chớ về quyền hưởng dụng đối với rừng được giao

ƒ Quyền khai thỏc: cỏc loại sản phẩm rừng được khai thỏc như thế nào? Ai được quyền khai thỏc sản phẩm nào?

ƒ Quyền tiờu thụ: theo quy định ai được phộp tiờu thụ (bỏn, trao đổi, chuyển nhượng) sản phẩm từ rừng được giao (gồm gỗ, đất và lõm sản ngoài gỗ) ai khụng được phộp? Sản phẩm nào thỡ được phộp, sản phẩm nào khụng? Tỡnh hỡnh thực tế diễn ra như thế nào?

ƒ Quyền loại trừ: khi cú người xõm phạm như khai thỏc trỏi phộp sẽđược xử phạt như thế nào? Những căn cứ nào được sử dụng để phạt? Người vi phạm chấp hành như thế nào?

ƒ Quyền quản lý: quy định việc sử dụng đất và tài nguyờn rừng như thế nào?

Cỏc tiờu chớ về tổ chức quản lý rừng

ƒ Thực trạng tổ chức QLBVR: tỡnh hỡnh QLBVR hiện nay? Thực trạng giỏm sỏt, kiểm tra và xử phạt? Mức độ vi phạm xảy ra?

ƒ Cỏc tiờu chớ về mõu thuẫn liờn quan đến rừng được giao

ƒ Cỏc loại mõu thuẫn: những mõu thuẫn chớnh nào đó xảy ra sau GĐGR? Loại mõu thuẫn và cỏc bờn gõy ra mõu thuẫn?

ƒ Cơ chế giải quyết mõu thuẫn: Khi cú mõu thuẫn xảy ra được giải quyết theo cỏch nào? Người giải quyết và cấp giải quyết?

Cỏc tiờu chớ về hộ gia đỡnh

ƒ Mức độ phụ thuộc vào rừng của hộ: Hộ cú những nguồn thu nào? Tỷ lệ người tiờu dựng so với lao động trong hộ ra sao? Diện tớch cỏc loại đất canh tỏc của hộ?

ƒ Tiềm lực của hộ: khả năng kinh tế của hộ ra sao? Nguồn lao động của hộ như thế nào?

Cỏc tiờu chớ về cỏc nhõn tố bờn ngoài cú thể tỏc động đến sử dụng rừng

ƒ Thực hiện chương trỡnh giao đất giao rừng: Hộ cú tham gia vào chương trỡnh giao đất giao rừng khụng? Số hộ trong buụn tham gia? Hỡnh thức tham gia?

ƒ Chương trỡnh định canh định cư của nhà nước: từ năm giao rừng đến nay buụn cú thực hiện chương trỡnh định canh định cư nào của nhà nước khụng? Chương trỡnh gỡ? Hoạt động về lĩnh vực gỡ? Ai trong buụn nghiờn cứu tham gia vào chương trỡnh này?

ƒ Sự thay đổi tài nguyờn rừng khụng giao (bao gồm gỗ và đất): Hiện trạng tài nguyờn rừng khụng giao trong vựng và khả năng sử dụng chỳng như thế nào? Từ khi GĐGR đến nay tài nguyờn ở những khu rừng khụng giao biến động ra sao?

ƒ Dõn di cư: Số lượng người dõn di cư cú mặt tại buụn hiện nay? Từ ngày giao rừng đến nay lượng dõn di cư đến buụn và đến

cỏc buụn lõn cận như thế nào?

ƒ Xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng nụng thụn từ ngày giao rừng đến nay cú cụng trỡnh cơ sở hạ tầng nào mới được xõy dựng cú liờn quan đến khu rừng được giao khụng? cụng trỡnh nào? ởđõu?

ƒ Tỡnh hỡnh phỏt triển cõy nụng nghiệp: Từ ngày giao rừng đến nay cú sự thay đổi gỡ về cơ cấu cõy trồng khụng? Nguyờn nhõn nào dẫn đến những thay đổi này? Những thay đổi này dẫn đến hệ quả gỡ?

ƒ Quy định về quản lý bảo vệ rừng cấp thụn/buụn: Hiện nay trong thụn/buụn cú quy định về quản lý bảo vệ rừng khụng? Từ khi giao rừng đến nay cú gỡ thay đổi về quy định này khụng?

ƒ Khuyến nụng/lõm sau giao đất giao rừng: Từ khi giao rừng đến nay cú chương trỡnh khuyến nụng/lõm (bao gồm cả tớn dụng nụng thụn) liờn quan đến khu rừng được giao hoặc đến hộ nhận rừng khụng? Phạm vi và mức độ hoạt động của chương trỡnh?

Cỏc tiờu chớ về sự tham gia của người dõn và tiến trỡnh GĐGR

ƒ Người quyết định hỡnh thức nhận rừng: Hỡnh thức nhận rừng do ai đề xuất, ai quyết định? Hỡnh thức nhận rừng cú thể do người nhận rừng tự thảo luận và quyết định. Hỡnh thức nhận rừng cũng cú thể do bờn ngoài (lõm trường) giới thiệu hoặc quy định.

ƒ Quy hoạch sử dụng đất: Trước khi GĐGR cú thực hiện QHSDĐ hay khụng? Quy hoạch cú sự tham gia của người dõn hay khụng? Những mõu thuẫn về sử dụng đất đai? Thõm canh đó được giải quyết như thế nào?

ƒ Sự rừ ràng của tiến trỡnh GĐGR: Việc thực hiện tiến trỡnh GĐGR cú được sự tham gia của người dõn hay khụng? người dõn cú được biết rừ nghĩa vụ và quyền lợi của người tham gia nhận rừng?

ƒ Phõn chia rừng: Việc phõn chia cỏc lụ rừng giao như thế nào? Việc phõn chia dựa theo truyền thống địa phương hay do lõm

trường quy định? Hỡnh thức phõn phối đất đai như thế nào? Do người dõn tự phõn chia hay do lõm trường phõn phối? Cú thể hiện sự cụng bằng khụng?

Cỏc tiờu chớ vềđiều kiện tại buụn/bản

ƒ Quyền hưởng dụng đất trước GĐGR: Đất đai và tài nguyờn rừng được quản lý theo hỡnh thức nào trước khi GĐGR? Quản lý theo cộng đồng, theo dũng họ hoặc quản lý theo hộ gia đỡnh cỏ nhõn?

ƒ ảnh hưởng của kinh tế thị trường? Sự thay đổi giỏ cả của thị trường nụng sản địa phương? Khi giỏ thị trường nụng sản tăng hay giảm cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sử dụng đất và rừng của địa phương khụng?

ƒ Kinh nghiệm tham gia cỏc chương trỡnh: Người nhận rừng đó từng tham gia cỏc chương trỡnh nào của Nhà nước (chương trỡnh 327, CT 661...) họ tham gia với hỡnh thức nào? Nhúm họ hay họ gia đỡnh cỏ nhõn? Những kinh nghiệm thành cụng và thất bại? Lý do?

ƒ Cấu trỳc xó hội của cộng đồng: cỏc luật tục cú liờn quan đến quản lý, sử dụng rừng cũn tồn tại khụng? Vai trũ của già làng & trưởng buụn? Vai trũ của người đứng đầu dũng họ?

ƒ Thành phần dõn tộc & dõn nhập cư: dõn số địa phương? Số người nhập cư? Tỷ lệ dõn số là người bản địa so với người nhập cư?

7.4. Kỹ thuật thu thập số liệu

Cỏc kỹ thuật thu thập số liệu được trỡnh bày sau đõy được sử dụng để thu thập cỏc thụng tin cần thiết cú liờn quan đến 4 vấn đề chớnh mà chương trỡnh đỏnh giỏ này quan tõm.

Khảo sỏt thực địa khu rừng được giao: sơ thỏm khu vực giao rừng cú thểđỏnh giỏ sơ bộ mức độ thay đổi tài nguyờn rừng, địa hỡnh, độ dốc, loại rừng và khả năng tiếp cận vào khu giao rừng. Sử dụng bản đồ giao rừng trước đõy để so sỏnh sự thay đổi điều kiện rừng. Kỹ thuật này chưa cho phộp biết chớnh xỏc tăng hay giảm bao nhiờu vỡ vậy cần phải kết hợp với kết quả thảo luận nhúm và vẽ bản đồ cú sự tham gia để người dõn cho biết số liệu định lượng về sự thay đổi tài nguyờn rừng. Ngoài ra khi đi dạo

trong rừng nờn đi cựng với một người dõn hiểu biết tỡnh hỡnh để hỏi thờm về những hiện tượng đỏng quan tõm, vớ dụ một mảnh nương trong khu rừng được giao. Chỳ ý ghi chộp cụ thể cảm nhận về tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng TN rừng núi chung và TN rừng được giao núi riờng.

Quan sỏt trong buụn: Việc quan sỏt trong buụn nhằm tỡm hiểu chung mức độ sử dụng lõm sản trong đời sống của người dõn và tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trong buụn. Cũng giống như khi đi rừng, khi đi dạo trong buụn nờn đi cựng với một người dõn hiểu biết tỡnh hỡnh để hỏi thờm về những hiện tượng đỏng quan tõm.

Vẽ bản đồ cú sự tham gia: kỹ thuật này rất đơn giản nhưng rất hữu ớch để thu thập thụng tin về tỡnh hỡnh sử dụng đất đai và rừng. Một nhúm khoảng 4-5 người sẽ được mời đến để vẽ lại khu vực giao rừng. Thụng qua việc vẽ bản đồ, người đỏnh giỏ sẽ trao đổi để biết thờm thụng tin về sự tăng/giảm tài nguyờn sau khi giao. Tỡm hiểu nguyờn nhõn, tỡm hiểu cỏc quy luật của địa phương, những mõu thuẫn ảnh hưởng đến việc sử dụng và quản lý rừng. Việc vẽ bản đồ là một bước trong quỏ trỡnh họp nhúm ở thụn/buụn.

Thảo luận nhúm: Cụng cụ này nhằm tỡm hiểu nhận thức của người dõn về cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng đến tài nguyờn rừng. Một nhúm khoảng 4-5 người hoặc nhiều hơn sẽ được mời đến để trao đổi, thảo luận về cỏc khú khăn, thuận lợi hoặc những thụng tin khỏc cú liờn quan. Trước khi thảo luận nhúm cần chuẩn bị những chủđề chớnh cần tỡm hiểu và dẫn dắt cuộc thảo luận đi vào cỏc chủđề chớnh cần thu thập thụng tin. Trong quỏ trỡnh thảo luận nhúm cú thể kết hợp phương phỏp cho điểm bằng sỏi để người dõn cú thể cho biết chớnh xỏc hơn cỏc mức độ ảnh hưởng, hoặc mức độ thay đổi, mức độ quan trọng đến tài nguyờn rừng. Để họp nhúm cú hiệu quả nờn chỳ ý đến thành phần của người được mời và nờn cú cỏc cuộc họp với cỏc nhúm khỏc nhau. Thụng tin từ cỏc cuộc họp nhúm sẽ được điền vào mẫu thu thập thụng tin họp nhúm.

Phỏng vấn cỏn bộ lõm trường. Tại Đăk lăk, cơ quan thực hiện việc giao rừng tại hiện trường là cỏc lõm trường sở tại (người quản lý diện tớch rừng trước khi giao) đồng thời cũng là một trong những đơn vị nắm vững tỡnh hỡnh sử dụng tài nguyờn rừng ở địa phương. Vỡ vậy, việc phỏng vấn cỏn bộ lõm trường sẽ nhằm 2 mục đớch chớnh: 1) tỡm hiểu về tiến trỡnh

Một phần của tài liệu Phân loại sử dụng, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp (Trang 89 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)