Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu về cơ cấu đầu t TSCĐ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp Việt Nam (Trang 27 - 28)

VI. Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

1.Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu về cơ cấu đầu t TSCĐ.

1.1. Chỉ tiêu về cơ cấu đầu t TSCĐ.

Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản đầu kỳ so với cuối kỳ còn phải xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ:

Tỷ suất đầu t %

TSCĐ đã và đang đợc đầu t Tổng số tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sơ vật chất kỹ thuật và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

1. 2. Chỉ tiêu về tình hình sử dụng.

Từ việc phân tích chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, chúng ta so sánh tốc độ và tỷ trọng tăng của từng loại TSCĐ. Xu hớng có tính hợp lý là tốc độ và tỷ trọng tăng TSCĐ dùng trong sản xuất phải lớn hơn TSCĐ dùng ngoài sản xuất. Có vậy mới tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật, có thể tính ra và so sánh chỉ tiêu: Mức trang bị TSCĐ (hay máy

móc thiết bị) cho một lao động

Nguyên giá TSCĐ Số lao động bình quân

TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại lại có vai trò và vị trí khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng thờng xuyên biến động về quy mô, kết cấu và tình trạng kỹ thuật.

= * 100

Việc trang bị TSCĐ tốt hay xấu, mới hay cũ đều ảnh hởng tới năng suất lao động và kết quả sản xuất. Để đánh giá tình hình tăng giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

Hệ số loại bỏ TSCĐ

Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ Hệ số hao mòn TSCĐ Hao mòn luỹ kế Nguyên giá TSCĐ Hệ số tăng TSCĐ

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản

xuất kinh doanh trong kỳ Hệ số giảm TSCĐ

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản

xuất kinh doanh trong kỳ

Hệ số đổi mới TSCĐ

Giá trị TSCĐ mới, mới tăng trong kỳ (kể cả chi phí hiện đại hoá)

Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

Nh vậy các chỉ tiêu trên ngoài việc phản ánh chung mức độ tăng giảm thuần tuý về quy mô TSCĐ còn phản ánh trình độ khoa học kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp. Để thấy đợc phơng hớng đầu t, đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp, cần phải tiến hành so sánh các hệ số trên giữa đầu kỳ và cuối kỳ, hoặc giữa thực tế và kế hoạch.

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mòn. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng đợc nữa. Bởi vậy, việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng, nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng còn mới hay cũ, cũ ở mức độ nào, có biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ.

1.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp Việt Nam (Trang 27 - 28)