2.1.Tồn tại trong quản lí TSCĐ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp Việt Nam (Trang 61 - 64)

IV. Thực trạng quản lí và sử dụng TSCĐ ở Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng.

2.1.Tồn tại trong quản lí TSCĐ.

2.1.1. Về quy chế trách nhiệm quản lí TSCĐ trong hệ thống quản lý.

Trách nhiệm quản lý TSCĐ ở Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng cha đợc phân định rõ ràng. Đối với vấn đề quản lý TSCĐ, từ trớc đến nay việc quản lý chủ yếu trên sổ sách, việc quản lý trực tiếp giao cho bộ phận sử dụng. Định kỳ, đơn vị sử dụng báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ tới văn phòng công ty nhng cha thực hiện phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, do đó kế toán TSCĐ không nắm rõ tình hình thực tế về chất lợng, khả năng sinh lời ....của TSCĐ. Hơn nữa, do cha phân định rõ ràng nên cha quy kết đợc trách nhiệm quản lí TSCĐ thuộc về ai.

2.1.2. Về huy động vốn để đầu t cho TSCĐ.

Mặc dù công ty đã biết khai thác tận dụng các loại nguồn vốn khác nhau để đầu t TSCĐ, nhng công ty dựa vào nguồn vốn vay quá nhiều. Vay vốn để đầu t vào TSCĐ là một phơng án khá hay nhng rủi ro cao vì thời gian trích khấu hao cho những loại TSCĐ đầu t bằng nguồn này phụ thuộc vào khế ớc vay ngân hàng và thờng buộc phải khấu hao nhanh mới phù hợp mà trong chế độ trích khấu hao của Bộ tài chính lại có qui định khung trích khấu hao mà hiện nay thờng là không phù hợp với yêu cầu và nhiều loại TSCĐ của doanh nghiệp. Mặt khác, nó ảnh hởng đến khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.

2.1.3. Về TSCĐ vô hình.

Hiện nay, công ty cha quan tâm đúng mức đến vai trò và ảnh hởng của TSCĐ vô hình. Trong xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, TSCĐ vô hình là loại TSCĐ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản. Trên thực tế, công ty đã tích luỹ đợc nhiều loại TSCĐ vô hình nh kinh nghiệm sản xuất, uy tín trên thị trờng, phần mềm máy tính, quyền sử dụng đất. Không để cập đến loại tài sản này trên hệ thống sổ sách kế toán sẽ dẫn đến sự sai lệch trong các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.

Trên đây là những mặt tồn tại trong công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng. Việc tìm ra phơng hớng giải quyết các tồn tại này có hiệu quả sẽ giúp cho công tác hạch toán TSCĐ tại công ty đợc hoàn thiện, đồng thời năng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.

2.2. Tồn tại trong tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng. Xây dựng.

2.2.1.Tồn tại trong tổ chức sổ kế toán TSCĐ.

Thứ nhất: Công ty thực hiện đồng thời công tác kế toán thủ công và kế toán bằng máy khi thực hiện cùng một bớc ghi sổ.

Thứ hai: Sổ chi tiết TSCĐ hiện sử dụng bằng tay cũng nh bằng máy bộc lộ hạn chế cả chủng loại sổ chi tiết, kết cấu sổ chi tiết cũng nh phơng pháp kế toán chi tiết trên sổ.

Thứ ba: Cùng một lúc mở sổ cái cho các TK theo mẫu của Nhật ký chung (kế toán bằng máy) và mẫu sổ cái của hình thức nhật ký – chứng từ (kế toán bằng tay).

Nh vậy, sự lộn xộn, trùng lắp trong tổ chức ghi sổ cũng nh sự lai tạp mẫu sổ cái của hai hình thức sổ kế toán tổng hợp (nhật ký chung và nhật ký chứng từ ) nh hiện nay tại công ty đã làm giảm tính hiệu lực vì hiệu quả của hệ thống kế toán TSCĐ ở công ty.

2.2.2. Về thực hiện chế độ khấu hao TSCĐ.

Hiện nay việc trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện theo “chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ” ban hành kèm theo quyết định số 166/ QĐ - BTC ngày 30/ 12/1999 của Bộ tài chính. Chế độ này ra đời trên cơ sở sửa đổi, bổ sung chế độ cũ (ban hành kèm theo quyết đính số 1062 TC/ QĐ/ CSTC của Bộ tài chính ngày 14/ 11/ 1996) thì các doanh nghiệp phải khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng( khấu hao đều). Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng đã áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo quyết định này.

Thứ nhất: Phơng pháp khấu hao đều theo khung khấu hao TSCĐ trong chế độ hiện hành cho mọi loại TSCĐ hiện có của công ty là thiếu hợp lý và cha linh hoạt; bởi lẽ trong công ty có nhiều TSCĐ cần đợc khấu hao theo phơng pháp khác nh: thiết bị, phần mềm máy vi tính có thể chỉ trong vòng 1 năm đã có những sản phẩm mới và đã có thể giảm giá trị của loại tài sản này mất đi một nửa giá trị....

Thứ hai: Bảng đăng ký trích khấu hao hiện đang sử dụng tại công ty còn thiếu những thông tin cần cho công tác kiểm tra tính đúng, đủ của sổ khấu hao tính thực tế nh: thời gian đa vào sử dung; thời gian khấu hao; tỷ lệ trích khấu hao...

Thứ ba: Bản đăng ký tính khấu hao và bảng tổng hợp tính khấu hao không nhất quán về đối tợng phản ánh trên cơ sở của một chỉ tiêu phân loại TSCĐ, cụ thể:

• Bảng đăng ký tính khấu hao đợc lập và kê khai theo loại TSCĐ phân theo đặc trng kỹ thuật còn bảng tổng hợp trích khấu hao thực hiện kê khai TSCĐ phân loại theo nơi sử dụng và nguồn hình thành TSCĐ.

2.2.3. Về chính sách quản lý sửa chữa TSCĐ .

Công ty cha trích lập quỹ tài chính cho sửa chữa lớn TSCĐ. Khi phát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ trong kỳ, công ty phân bổ thẳng chi phí sửa chữa lớn tài sản vào chi phí sản xuất kinh doanh, điều này làm cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty sẽ tăng đột ngột vì thế thông tin do công tác kế toán cung cấp sẽ giảm bớt độ chính xác vốn có , đồng thời gây lên tình trạng bị động trong sửa chữa.

2.2.4. Về vai trò của kế toán quản trị.

Công tác kế toán quản trị ở công ty đóng góp còn cha mạnh, cha có sự phân định rõ ràng giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính làm về phần hành TSCĐ. Chính vì vậy đã ảnh hởng rất lớn tới việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và việc ra quyết định liên quan đến TSCĐ nh đầu t, sửa chữa... Thực ra công ty vẫn cha có một nhân viên nào làm kế toán quản trị về TSCĐ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp Việt Nam (Trang 61 - 64)