Sự ra đời của các doanh nghiệp ngoài nhà nớ cở tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh phú thọ giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 29)

Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, đợc tái lập ngày 01-01- 1997 trên cơ sở tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú. Với diện tích tự nhiên là: 3.518,58 km2 (chiếm 1,067% diện tích cả nớc), có tọa độ địa lý 20o55’ đến 21o43’ vĩ độ Bắc và từ 104o48’ đến 105o27’ kinh độ Đông. Cách Thủ đô Hà Nội 85 km, là điểm tiếp giáp giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và vùng Tây bắc: phía Bắc giáp Tuyên Quang, Yên Bái; phía Nam giáp Hòa Bình; phía Đông giáp Vĩnh Phúc, Hà Nội và phía Tây giáp Sơn La. Dân số 1.216.599 ngời, trong đó lao động xã hội toàn tỉnh là 727.500 ngời, chiếm 59,8% dân số. Trên địa bàn có 28 dân tộc anh em, đông nhất là dân tộc Kinh với số dân là 1.044.979 ngời, chiếm 85,89% dân số của tỉnh; dân số là ngời dân tộc thiểu số là 171.629 ngời, chiếm 14,11% số dân toàn tỉnh; mật độ dân số 376 ngời/km2.

Thời kỳ trớc Cách mạng Tháng Tám 1945, dân c Phú Thọ rất tha thớt, nhất là ở các huyện miền núi. Kinh tế trong thời kỳ này vẫn chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nớc nhng sản lợng thấp do thủy lợi không đợc chú ý. Sự đô hộ của thực dân Pháp đã đẩy dân cày tới chỗ bần cùng. Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Phú Thọ là vơ vét, bóc lột, nhng khách quan đã đa Phú thọ trở thành một trong những tỉnh sớm hình thành kinh tế hàng hóa, một số sản phẩm (giấy, than, sắt) và nông, lâm sản không chỉ phục vụ địa phơng mà còn cung ứng cho cả nớc và xuất khẩu.

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, kinh tế hàng hóa càng có điều kiện phát triển hơn. Có thể nói trong kịch sử, Phú Thọ đợc nhắc đến nh là một trong những cái nôi của ngành công nghiệp Việt Nam với sự ra đời của khu công nghiệp Việt Trì, công nghiệp Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và Nhà máy Chè Phú Thọ từ những năm 1960. Đầu thập kỷ 80 ra đời khu liên hiệp sản xuất Giấy Bãi Bằng với hệ thống thiết bị hiện đại và quy mô lớn nhất Đông Nam á. Kinh tế Phú Thọ trong giai đoạn này có sự tăng trởng vợt

bậc, những sản phẩm nh: phân bón, hóa chất, giấy, chè... từ đây đã đợc phân phối tới mọi miền của Tổ quốc, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớc. Đồng thời, tạo cho Phú Thọ một diện mạo mới, là điều kiện giúp tỉnh phát triển nhanh về kinh tế - xã hội. Với những lợi thế đó, tỉnh Phú Thọ luôn có chủ trơng và cơ chế chính sách để thu hút các dự án đầu t phát triển.

Tuy nhiên, nền kinh tế ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn này chỉ tồn tại hai thành phần kinh tế chủ yếu là: kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thế với hình thức biểu hiện là các doanh nghiệp nhà nớc và các hợp tác xã mà cha xuất hiện loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nớc.

Trong nhiều năm trở lại đây, nhất là từ khi có chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. Tỉnh Phú Thọ đã đẩy mạnh việc cải cách hành chính, thực hiện chế độ một cửa nhằm phục vụ tốt hơn đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp, công dân; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức, tiền của cho doanh nghiệp và công dân; tăng cờng đối thoại, xử lý tháo gỡ vớng mắc khó khăn, kiên quyết chỉ đạo giải phóng mặt bằng nhanh chóng, thực hiện tốt việc quy hoạch và chuẩn bị quỹ đất sạch; ban hành nhiều chính sách u đãi thu hút đầu t, đã tạo ra môi trờng thông thoáng, cởi mở, thân thiện, hiệu quả trong xúc tiến đầu t. Do đó, các doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có sự phát triển tơng đối mạnh cả về số lợng, quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nếu nh trớc năm 1990, toàn tỉnh Phú Thọ cha có một doanh nghiệp ngoài nhà nớc nào, thì đến năm 1997 đã có 144 doanh nghiệp, năm 2000 có 363 doanh nghiệp, năm 2003 có 554 doanh nghiệp và đến năm 2008 đã có 2.079 doanh nghiệp ngoài nhà nớc. Các doanh nghiệp ngoài nhà nớc đợc phân bố rộng khắp toàn tỉnh, nhng phần lớn tập trung tại thành phố Việt Trì: 1137 doanh nghiệp, huyện Phù Ninh: 179 doanh nghiệp, huyện Thanh Sơn: 128 doanh nghiệp, huyện Lâm Thao: 128 doanh nghiệp huyện Đoan Hùng: 111 doanh nghiệp và thị xã Phú Thọ: 106 doanh nghiệp ...

Các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nớc luôn có sự gắn kết, cạnh tranh và học hỏi lẫn nhau để cùng phát triển. Khai thác triệt để tiềm năng lợi thế của địa phơng, phát huy nội lực và tranh thủ thu hút ngoại lực cho đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho ngời lao động,

góp phần thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn tỉnh.

Khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) có sự phát triển khá mạnh, nhất là từ năm 2000 trở lại đây với các tên tuổi nh Công ty trách nhiệm hữu hạn PăngZim Neo Tex, Công ty trách nhiệm hữu hạn Mi Won Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chè Phú Bền, Công ty Chè Phú Đa...Đây là khối doanh nghiệp thu hút đợc nguồn lực dồi dào nhất và đã tạo ra một diện mạo mới đối với nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ với các lĩnh vực đầu t chủ yếu vào sản xuất công nghiệp và chế biến các sản phẩm xuất khẩu, góp phần mở rộng thị trờng, tăng sức cạch tranh và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động trên địa bàn.

Bên cạnh khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khối doanh nghiệp ngoài nhà nớc thuộc các loại hình khác nh: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân cũng đợc phát triển mạnh, tạo ra một bớc đột phá về đổi mới t duy kinh tế theo cơ chế thị trờng. Số doanh nghiệp ngoài nhà nớc đợc thành lập mới từ năm 2005 đến năm 2008 nh sau: năm 2005: 261 doanh nghiệp; năm 2006: 328 doanh nghiệp; năm 2007: 407 doanh nghiệp; năm 2008: 306 doanh nghiệp. Bình quân mỗi năm tăng khoảng 300 doanh nghiệp.

1.1.2.2. Số lợng, quy mô, ngành nghề sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh phú thọ giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 29)