Đặc điểm về tổ chức đảng, đảng viên và quần chúng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh phú thọ giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 47)

1.2.2.1. Số lợng, cơ cấu các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp

ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ

Đa số các doanh nghiệp ngoài nhà nớc có tổ chức đảng ở tỉnh Phú Thọ đều chung nguồn gốc từ doanh nghiệp nhà nớc sau khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp, bán doanh nghiệp cho ngời nớc ngoài hoặc Nhà nớc góp vốn liên doanh với nớc ngoài; chỉ có 25 doanh nghiệp ngoài nhà nớc có tổ chức đảng là do t nhân (số đông chủ doanh nghiệp là đảng viên) đứng ra thành lập doanh nghiệp. Tính đến tháng 5/2009, toàn tỉnh có 93 doanh nghiệp ngoài nhà nớc có tổ chức đảng, chiếm tỷ lệ 4,47% so với tống số doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn (tăng 29 tổ chức đảng so với năm 2005) với 3.033 đảng viên. Trong đó, đảng bộ cơ sở là 27; chi bộ cơ sở là 66; chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở là 134. Doanh nghiệp trong nớc có 88 tổ chức đảng, với 2236 đảng viên; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có 05 tổ chức đảng, với 797 đảng viên. Số tổ chức đảng trong doanh nghiệp ngoài nhà nớc trực thuộc Đảng bộ khối doanh nghiệp tỉnh là 41(chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc sau khi thực hiện cổ phần hóa); số tổ chức đảng trong doanh nghiệp ngoài nhà nớc trực thuộc các huyện, thành, thị ủy là 34; số tổ chức đảng trong doanh nghiệp ngoài nhà nớc trực thuộc đảng bộ xã, phờng, thị trấn là 18.

Về loại hình tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc: Có 10 chi, đảng bộ trong doanh nghiệp cổ phần vốn điều lệ Nhà nớc nắm giữ dới 50%, chiếm tỷ lệ 10,75 %; 65 chi, đảng bộ trong doanh nghiệp cổ phần 100% vốn t nhân, chiếm tỷ lệ 69,8%; 13 chi, đảng bộ trong các công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp t nhân, chiếm tỷ lệ 14,88%; 04 chi, đảng bộ trong doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, chiếm tỷ lệ 4,3%; 01 đảng bộ trong doanh nghiệp có vốn nhà nớc liên doanh với nớc ngoài, chiếm tỷ lệ 1,07%.

Về quy mô tổ chức đảng: Có 01 đảng bộ trên 300 đảng viên, chiếm tỷ lệ 1,07%; 07 đảng bộ có từ 100 đảng viên đến dới 300 đảng viên, chiếm tỷ lệ 7,5%; 16 đảng bộ có từ 50 đảng viên đến dới 200 đảng viên, chiếm tỷ lệ 17,2%; 54 chi bộ, đảng bộ có từ 10 đảng viên đến dới 50 đảng viên, chiếm tỷ lệ 58,3% và 15 chi bộ có dới 10 đảng viên, chiếm tỷ lệ 16,2%.

Nhìn chung, các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc đã bám sát vào các quy định của Ban Bí th Trung ơng Đảng về chức năng, nhiệm

vụ của các loại hình tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp ngoài nhà nớc. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các tổ chức cơ sở đảng đã từng bớc khẳng định đợc vị trí hạt nhân chính trị, vai trò lãnh đạo đối với các hoạt động trong doanh nghiệp; giám sát chủ doanh nghiệp chấp hành chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của các bên trong doanh nghiệp:

Về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo đảm ninh quốc phòng: Trên cơ sở điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, các tổ chức cơ sở đảng, chi bộ đã cơ bản duy trì đợc các hoạt động theo quy định của Điều lệ Đảng, các hớng dẫn của Trung ơng, của Tỉnh ủy và của các cấp ủy cấp trên cơ sở. Cấp ủy, tổ chức đảng tập trung vào việc lãnh đạo ngời lao động trong doanh nghiệp thông qua đảng viên và các tổ chức đoàn thể quần chúng để thực hiện nhiệm vụ của mình, nhất là lãnh đạo thông qua đảng viên giữ các cơng vị chủ chốt trong hội đồng quản trị , ban giám đốc doanh nghiệp. Căn cứ vào các ph- ơng án, chiến lợc sản xuất kinh doanh do hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp nêu ra trong các đại hội cổ đông thờng niên hoặc đột xuất, cấp ủy và tổ chức đảng thảo luận thống nhất bàn những giải pháp thực hiện. Đối với những vấn đề còn băn khoăn hoặc cha rõ, đại diện cấp ủy hoặc đảng viên là thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm trao đổi lại với lãnh đạo doanh nghiệp để xem xét, quyết định. Khi đã có quyết định về kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể do hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp đa ra, cấp ủy và tổ chức đảng có nhiệm vụ lãnh đạo, động viên ngời lao động thực hiện bảo đảm chất lợng và hiệu quả. Đồng thời, tích cực làm tốt công tác tuyên truyền và giám sát chủ doanh nghiệp thực hiện đúng chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, các hợp đồng và thỏa ớc lao động đã đợc ký kết; thực hiện tốt chính sách đối với Nhà n- ớc và đối với ngời lao động, nhất là chính sách thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ phân phối tiền công, phúc lợi xã hội...

Nhiều tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc, đặc biệt là trong các doanh nghiệp có vốn của Nhà nớc hoặc có đảng viên là lãnh đạo trong doanh nghiệp đã tích cực tham gia lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; động viên ngời lao động học tập để không ngừng nâng cao trình độ tay nghề nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; nâng cao trình độ nhận thức xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích,

nhân phẩm của ngời lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ vững an ninh, chính trị, trật tự xã hội, tích cực tham gia các công tác xã hội, từ thiện trong doanh nghiệp. Điển hình nh các doanh nghiệp nh: Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì, Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì, Công ty Cổ phần Vật t tổng hợp Vĩnh Phú, Công ty Cổ phần Việt Trì Vigracela, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chè Phú Bền...

Thông qua các hoạt động tham gia lãnh đạo sản xuất kinh doanh của cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên trong doanh nghiệp đã dần khẳng định đợc vị trí, tầm quan trọng của các tổ chức đảng, đảng viên. Làm cho chủ có nhận thức đúng đắn, tôn trọng và ủng hộ các hoạt động của cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên, góp phần củng cố thêm niềm tin của chủ doanh nghiệp và ngời lao động đối với mọi hoạt động lãnh đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về lãnh đạo công tác t tởng: Thông qua các đợt học tập Nghị quyết, sinh hoạt chi bộ, qua các phơng tiện thông tin đại chúng và tuyên truyền trực tiếp từ các tuyên truyền viên để cán bộ, đảng viên, ngời lao động và đặc biệt là chủ doanh nghiệp nhận thức rõ những đặc điểm của nền kinh tế nớc ra trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, những u việt cũng nh những khuyết tật của nó, để từ đó có hành động đúng đắn, tránh đợc những nguy cơ có thể xảy ra, nhất là nguy cơ chệch hớng và các âm mu diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc cấu kết với bọn phản động trong và ngoài nớc nhằm phá hoại cách mạng nớc ta, làm ảnh hởng tới công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Nội dung của công tác giáo dục chính trị t tởng là tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên, ngời lao động và chủ doanh nghiệp hiểu và chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n- ớc, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao ý thức tránh nhiệm, ý thức tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần đoàn kết, t ơng thân, tơng ái trong lao động cũng nh trong cuộc sống. Làm cho mọi ngời lao động và chủ doanh nghiệp thấy rõ việc thành lập tổ chức đảng, đoàn thể trong các doanh nghiệp đẫ đợc quy định trong Luật Doanh nghiệp (đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 29/11/2005). Trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc, do làm tốt công tác tuyên truyền của tổ chức đảng, đặc biệt là bằng vai trò tiên

phong, gơng mẫu của đảng viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh và vai trò hoạt động tích cực, hiệu quả của các tổ chức đoàn thể trong việc tìm ra tiếng nói chung giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động đã làm cho cho chủ doanh nghiệp, trong đó có chủ doanh nghiệp là ngời nớc ngoài hiểu đúng về tổ chức đảng, đảng viên, các đoàn thể quần chúng trong doanh nghiệp. Từ đó, chủ doanh nghiệp tôn trọng và ủng hộ các hoạt động của tổ chức đảng, đảng viên, các đoàn thể trong doanh nghiệp. Điều này thể hiện khá rõ trong hoạt động của tổ chức đảng ở các công ty Chè Phú Đa, Công ty Pang Zim Neo tex, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chè Phú Bền, Công ty Cổ phần Gốm và Xây dựng Hà Thạch, Công ty Cổ phần Gốm sứ Đông Dơng...

Về lãnh đạo công tác cán bộ: Trong các doanh nghiệp có vốn của Nhà n- ớc, cấp ủy đã nắm vững tình hình cán bộ và công tác cán bộ của doanh nghiệp, trao đổi thống nhất với hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) doanh nghiệp để lựa chọn những cán bộ, đảng viên có đủ khả năng, uy tín xem xét bổ nhiệm hoặc giới thiệu ra đại hội đồng cổ đông bầu giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý phần vốn của Nhà nớc theo luật định và các chức danh lãnh đạo khác của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp t nhân, cấp uỷ đã chủ động tham gia ý kiến với chủ doanh nghiệp việc đào tạo, bồi dỡng, sử dụng cán bộ quản lý, lao động kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trong doanh nghiệp phù hợp với năng lực sở trờng của họ. Trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cấp ủy đã lãnh đạo thông qua đảng viên là cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong doanh nghiệp là ng- ời Việt Nam, giới thiệu những đảng viên có uy tín, năng lực giữ các vị trí quan trọng trong các bộ phận, dây truyền sản xuất, kinh doanh để đa ra hội đồng quản trị hoặc giám đốc (tổng giám đốc) doanh nghiệp xem xét quyết định. Các tổ chức đảng làm tốt công tác này nh: Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì, Công ty Cổ phần Vật t tổng hợp Vĩnh Phú, Công ty Cổ phần điện nớc Hải Hà, Công ty Cổ phần Dệt Vĩnh Phú, Công ty Cổ phần May Sông Hồng...

Về xây dựng tổ chức đảng:

Đa số các tổ chức cơ sở đảng đã thực hiện tốt việc xây dựng quy chế làm việc của cấp uỷ và xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý, năm và cả nhiệm kỳ; thờng xuyên đề ra chủ trơng và biện pháp xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên. Đổi mới hình

thức ra nghị quyết của đảng bộ, chi bộ và của cấp uỷ. Thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; thực hiện có nề nếp và đổi mới hình thức sinh hoạt đảng, sinh hoạt cấp uỷ, nhất là sinh hoạt chi bộ, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu.

Về lãnh đạo các tổ chức đoàn thể: Các tổ chức đảng đã quan tâm xây dựng, củng cố và lãnh đạo tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh hoạt động theo đúng pháp luật và điều lệ của mỗi tổ chức. Đa số các doanh nghiệp có tổ chức đảng đều có tổ chức đoàn thể, nhng cũng có một số doanh nghiệp tuy cha có tổ chức đảng nhng chủ doanh nghiệp đã quan tâm tới việc thành lập các tổ chức đoàn thể quần chúng trong doanh nghiệp, thực hiện đúng Luật Công đoàn và Điều lệ của các đoàn thể nh: Công ty Cổ phần Xi Măng Hữu Nghị, Chi nhánh Công ty Cổ phần Mai Linh, Công ty Cổ phần Chè Khánh Hòa...

Thông qua tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức công đoàn; các cấp ủy đảng đã lãnh đạo và vận động quần chúng phát huy khả năng sáng tạo của ng- ời lao động trong sản xuất, kinh doanh thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên trong doanh nghiệp.

Đánh giá hoạt động của các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc qua các năm 2005 và 2008 nh sau:

Năm 2005 có 64 tổ chức đảng đợc đánh giá và phân làm ba loại, trong đó: loại trong sạch vững mạnh có 39 tổ chức đảng chiếm 60,9%, loại hoàn thành nhiệm vụ có 23 tổ chức đảng chiếm 35,9%, loại yếu kém có 01 tổ chức đảng chiếm 3,2%.

Năm 2008 có 93 tổ chức đảng đợc đánh giá và phân làm bốn loại, trong đó: loại trong sạch vững mạnh có 25 tổ chức đảng chiếm 26,9%, giảm 34% so với năm 2005; loại hoàn thành tốt nhiệm vụ có 37 tổ chức đảng chiếm 39,8%, tăng 39,8% so với năm 2005; loại hoàn thành nhiệm vụ có 26 tổ chức đảng chiếm 27,9%, giảm 8% so với năm 2005; loại yếu kém có 05 tổ chức đảng chiếm 5,4%, tăng 2,2% so với năm 2005.

Tuy nhiên, do phần lớn doanh nghiệp ngoài nhà nớc cha có tổ chức đảng (có đến 95,53% số doanh nghiệp cha có tổ chức đảng) nên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Nhiều chủ trơng, chính sách mới dừng lại ở tầm vĩ mô hoặc chỉ

đến với cấp lãnh đạo quản lý doanh nghiệp mà cha đợc triển khai rộng rãi đến các tổ chức, đoàn thể và ngời lao động trong doanh nghiệp

Công tác xây dựng tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc có thể nói là khâu yếu nhất so với các hoạt động khác của doanh nghiệp. Một số tổ chức đảng trong doanh nghiệp ngoài nhà nớc hoạt động còn nhiều lúng túng, nhất là về phơng thức lãnh đạo; nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình cha đợc quan tâm đúng mức. Việc xây dựng quy chế làm việc còn chung chung, cha bám sát quy định chức năng nhiệm vụ của các loại hình tổ chức cơ sở đảng theo quy định của Ban Bí th Trung ơng Đảng và tình hình thực tiễn của doanh nghiệp; mối quan hệ làm việc giữa cấp ủy với hội đồng quản trị, giám đốc và các tổ chức đoàn thể thiếu cụ thể, phân công phân cấp không rõ ràng. Do đó, vai trò lãnh đạo của các tổ chức đảng trong doanh nghiệp bị giảm sút, nhiều khi bị lu mờ.

Việc duy trì chế độ sinh hoạt định kỳ của cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng, nhất là của chi bộ cha thờng xuyên, còn lẫn lộn giữa nội dung sinh hoạt đảng với các nội dung sinh hoạt khác. Cá biệt, còn xảy ra hiện tợng bỏ sinh hoạt đảng của một số cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng, chi bộ. Do đó, hầu hết số tổ chức đảng xếp loại yếu kém năm 2008 đều có nguyên nhân là cha thực hiện đúng chế độ sinh hoạt đảng theo quy định.

1.2.2.2. Số lợng, cơ cấu đội ngũ đảng viên trong các doanh nghiệpngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh phú thọ giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 47)