Nếu kiểm tra thấy thư đã được gửi trong hộp thư của bạn thì làm theo HD trong thư đó để xác nhận, còn nếu màn hình xuất hiện thông báo lỗi, hoặc bạn không nhận được thư thì đừng bận tâm như ng hãy click

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MOODLE VÀ ỨNG DỤNG MOODLE ĐỂ XÂY DỰNG LỚP HỌC VẬT LÍ PHỔ THÔNG (Trang 48 - 67)

vào link sau: http://thuvienvatly.info/moodle18/xacnhan.php, tài khoản sẽđược xác nhận. Khi đó, bạn có thểđăng nhập bình thường.

<font color = ‘red’ >(Xem hướng dẫn chứng thực trên trang chủ) </font> 3. Chọn khóa học bạn muốn tham gia vào.

Good look

- Tạo một danh sách 20 người dùng mặc định

Điều này nhằm giúp những người gặp khó khăn trong việc tạo một tài khoản có được những ưu tiên như người dùng thực sự. Đây là một hình thức đăng nhập nhanh.

+ Chuẩn bị một tập tin text (Vatly.txt) lưu dưới chuẩn (encoding) ANSI có nội dung như sau:

Vatly1, 1234, vat ly 1, auto, vatly1@gmail.com Vatly2, 1234, vat ly 2, auto, vatly2@gmail.com Vatly3, 1234, vat ly 3, auto, vatly3@gmail.com Vatly4, 1234, vat ly 4, auto, vatly4@gmail.com Vatly5, 1234, vat ly 5, auto, vatly5@gmail.com Vatly6, 1234, vat ly 6, auto, vatly6@gmail.com Vatly7, 1234, vat ly 7, auto, vatly7@gmail.com Vatly8, 1234, vat ly 8, auto, vatly8@gmail.com Vatly9, 1234, vat ly 9, auto, vatly9@gmail.com Vatly10, 1234, vat ly 10, auto, vatly10@gmail.com Vatly11, 1234, vat ly 11, auto, vatly11@gmail.com Vatly12, 1234, vat ly 12, auto, vatly12@gmail.com Vatly13, 1234, vat ly 13, auto, vatly13@gmail.com Vatly14, 1234, vat ly 14, auto, vatly14@gmail.com Vatly15, 1234, vat ly 15, auto, vatly15@gmail.com Vatly16, 1234, vat ly 16, auto, vatly16@gmail.com Vatly17, 1234, vat ly 17, auto, vatly17@gmail.com Vatly18, 1234, vat ly 18, auto, vatly18@gmail.com Vatly19, 1234, vat ly 19, auto, vatly19@gmail.com Vatly20, 1234, vat ly 20, auto, vatly20@gmail.com

+ Vào phần Admin/User/Accounts/Upload user (Quản trị/Người dùng/Các tài khoản/Upload các người dùng mới)

http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/uploaduser.php

Nhấn nút Browse, mở tới tập tin text vừa tạo, rồi chọn Upload users. - Tạo một danh mục các khóa học Tạo danh mục gồm 4 mục: + Lớp 10 + Lớp 11 + Lớp 12 + Lịch sử vật lý + Các khóa học khác

Vào Admin/Course/Add - Edit courses (Quản trị/Các khóa học/Thêm và soạn các khóa học)

http://elearning1.thuvienvatly.com/course/index.php

Gõ tên mục vào ô trống, Chọn nút Add new category (Thêm danh mục mới). Làm như vậy cho hết 5 mục trên. Cuối cùng ta được:

Xóa một danh mục được tạo, ấn chọn nút

Ần một mục, không muốn hiển thị với người dùng, ấn chọn nút Hiện lại một mục đã ẩn, ấn nút

Di chuyển một mục lên trên hay xuống dưới mục khác trong danh mục, ấn nút hoặc

Và đây là kết quả hiện trong khối danh mục trên hệ thống:

Hình 2-28: Khối danh mục các khóa học

- Chọn phương thức cho HS tham gia vào khóa học

Chủ trương của “LHVL” là miễn phí, do đó, cần chọn phương thức để HS có thể tham gia khóa học tựđộng và dễ dàng.

Vào Admin/Courses/Enrolments (Quản trị/Các khoá học/Các kết nạp). http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/enrol.php

Lựa chọn Internal Enrolment (Đăng ký nội bộ) với các thiết lập mặc định. Điều này cho phép người dùng tìm và tham gia các khóa học một cách dễ dàng. Họ có thể tham gia mọi khóa học trong “LHVL” miễn sao nó không đòi hỏi khóa truy cập (Enrollment key). Đây là một phương pháp thuận lợi nhưng tính bảo mật không bằng các phương pháp khác.

- Thiết lập sao lưu (backup) khóa học

Chức năng Backup (sao lưu) giúp lưu lại các dữ liệu khóa học vào một nơi nào đó do admin chỉ định trên máy chủ. Nếu có vấn đề gì nghiêm trọng đối với

khóa học, ta sử dụng lại các bản sao lưu này để khôi phục lại trạng thái lúc sao lưu. Hoặc ta cũng có thể dùng các bản sao lưu này để khôi phục lại ở một hệ thống khác. Công việc này rất quan trọng. Ta cần thiết lập các thông số cho quá trình sao lưu tựđộng cho tất cả các khóa học trong lớp học:

Vào Admin/Courses/Backups (Quản trị/Các khóa học/Sao lưu)

http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/settings.php?section=backups Chọn Include Modules (Sao lưu bao gồm các mô-đun), sẽ cho phép sao lưu các mô-đun của khóa học trong quá trình sao lưu. tùy chọn này có thể không bao gồm các dữ liệu của người dùng, để sao lưu dữ liệu người dùng, bật tùy chọn Include module user data (Bao gồm cả dữ liệu người dùng)

Bật tùy chọn Metacourse để sao lưu phần tổng quan của khóa học.

Phần User chọn Course để chỉ sao lưu các người dùng trong khóa học đó. Không chọn All vì sẽ làm nặng bản sao lưu và làm chậm quá trình sao lưu do đó dễ phát sinh lỗi.

Bật các tùy chọn Logs, User Files, Course files, Messages để sao lưu cả các phần dữ liệu thông tin hoat động của khóa học, các tập tin của người dùng, các tập tin của khóa học, các tin nhắn.

Chọn 5 trong mục Keep để giữ lại 5 bản sao lưu gần nhất. Số này chọn càng lớn thì ta càng lưu được nhiều trạng thái và dữ liệu của khóa học nhưng nếu chọn quá lớn thì sẽ chiếm nhiều bộ nhớ máy tính.

Bật tùy chọn Active để bật tính năng tựđộng sao lưu. Xác định ngày tựđộng sao lưu bằng cách bật tùy chọn ở các mục Sunday, Monday, Tuesday, Wednesday, Thursday, Friday, Saturday. Xác định giờ bắt đầu sao lưu trong các ngày đã chọn. Chọn 0 giờ 0 phút để sao lưu vì khi đó, lượng người dùng vào ”LHVL” cũng như lượng người dùng truy cập vào máy chủ ít đi nên ít ảnh hưởng tới hoạt động của “LHVL” và tiến trình sao lưu.

Mục Save to để trống để lưu bản sao lưu vào thư mục gốc của khóa học.

Admin/Language/Language settings (Quản trị/ngôn ngữ/Cài đặt ngôn ngữ) http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/settings.php?section=langsettings Lựa chọn ngôn ngữ mặc định của “LHVL” là tiếng Việt bằng cách lựa chọn Vietnamese (vi) trong mục Default language

Bật tùy chọn Display language menu để cho phép hiển thị mục lựa chọn ngôn ngữ hiển thịđối với người dùng.

Trong ô Language on language menu, gõ vi, en để thiết lập rằng trong lựa chọn ngôn ngữ chỉ có tiếng Việt là tiếng Anh, chưa hỗ trợ các loại ngôn ngữ khác.

Các phần còn lại để mặt định theo Moodle

- Thiết lập các hoạt động (Activities) trong “LHVL”

Nhưđã nói, Moodle được xây dựng theo nguyên tắc mô-đun, ta có thể xây dựng và bổ sung các chức năng vào hệ thống của mình bằng cách thiết kế các mô- đun với các chức năng chuyên biệt. Việc phát triển các mô-đun phải dựa vào các quy định của Moodle.

Hoặc ta cũng có thể tìm kiếm trên trang Plugins của cộng đồng Moodle các mô-đun có những chức năng cần thiết về cài đặt vào hệ thống của mình theo hướng dẫn của tác giả. (Trang Plugins http://moodle.org/mod/data/view.php?id=6009)

Các Mô-đun có thể xếp vào 3 loại:

+ Các hoạt động (Activities): Các hoạt động là công cụđể GV xây dựng các hoạt động học tập trong nội dung khóa học của mình như diễn đàn, bài học, đề thi, bộ thuật ngữ, chat, nhật ký, …

+ Các khối (Blocks): Khối là công cụ thể hiện thông tin từ hệ thống, được hiển trịở 2 bên trên các trang web của hệ thống. Có các khối như: Lịch, người dùng mới, các hoạt động mới, tìm kiếm, tin nhắn, các thông báo mới, danh mục các khóa học,…

+ Các bộ lọc: Moodle có các bộ lọc văn bản (text filters) trong Moodle giúp hệ thống phân tích các văn bản bất kì trong hệ thống. Có nhiều bộ lọc trong Moodle như: Tựđộng liên kết tới các thuật ngữ, tựđộng liên kết tới các tài nguyên, bộ lọc

chuyển đổi chữ thành các kí tự toán học, bộ lọc giúp hiển thị công thức toán học theo ký hiệu TeX, …

Để cài đặt các thuộc tính cho các hoạt động (Activities), ta vào Admin/Modules/Activities (Quản trị/Mô-đun/Các hoạt động)

http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/Modules.php

Phần này sẽ thiết lập các dạng hoạt động được sử dụng trong “LHVL”. Nếu nó không được bật ở phần này thì GV không thể sử dụng nó để xây dựng khóa học.

Nếu hoạt động nào đang bị ẩn đi thì ở phần Hide/Show tương ứng sẽ hiện biểu tượng , ấn vào nó, biểu tượng sẽđổi thành lúc đó, hoạt động sẽ được phép sử dụng trong lớp học. nếu click vào biểu tượng (hoạt động đang bật) thì nó sẽ chuyển thành (Hoạt động bị tắt)

Bật tất cả các hoạt động trong danh sách, ẩn hoạt động LAMS và Database vì “LHVL” chưa sẵn sàng để sử dụng hoạt động này.

- Bật các khối (Blocks) cần thiết

Vào Admin/Modules/Blocks (Quản trị/Mô-đun/Các khối) http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/blocks.php

Mỗi khối trong hệ thống đảm nhiệm một chức năng thể hiện thông tin trong hệ thống. Ta có thể thêm hoặc bớt các khối vào một trang tùy theo mục đích và chức năng cần có của trang đó. Phần nầy sẽ thiết lập các khối được phép sử dụng trong “LHVL”.

Bật tất cả các khối Moodle hỗ trợ cho “LHVL”, các thiết lập cho các khối để mặc định

- Cài đặt chức năng hiển thị công thức toán

Trong Moodle đã có sẵn một bộ lọc (filter) hiển thị công thức toán là TeX Notation hiển thị công thức toán theo định dạng LaTeX. Tuy nhiên, “LHVL” đang cài đặt trên máy chủ sử dụng Linux nên phải có quyền cấu hình máy chủ cho phù hợp thì mới có thể sử dụng bộ lọc này được. Đa số các máy chủ đều không cho

người dùng cấu hình sâu vào. Tôi đã tìm được trên trang Plugins của Moodle 2 bộ lọc hay cho phép viết công thức toán học, đều sử dụng định dạng LaTeX. Đó là Jmath và MathTran.

Jmath hoat động dựa trên các đoạn Java script nhúng vào nên không cần cấu hình sâu vào máy chủ, công thức toán hiển thị đẹp. Tuy nhiên, quá trình dịch rất chậm và có khi làm treo cả hệ thống.

MathTran thì tốt hơn rất nhiều, quá trình dịch nhanh hơn, không cần cấu hình sâu vào máy chủ. Tuy nhiên công thức hiển thị không đẹp lắm. Như vậy, lựa chọn MathTran có phần khả thi hơn.

Để cài đặt MathTran vào “LHVL” ta thực hiện các bước sau:

+ Tìm và tải MathTran về máy tính từ trang Plugins của Moodle tại địa chỉ: http://moodle.org/mod/data/view.php?d=13&rid=916

+ Giải nén, đưa cả thư mục mathtran lên máy chủ, vào thư mục filter của mã nguồn Moodle.

+ Đăng nhập quyền quản trị vào “LHVL”, chọn Admin/Notifications (Quản trị/Thông báo) (http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/index.php) để thực hiện cài đặt cho MathTran.

+ Quá trình cài đặt đã xong, vào Admin/Modules/Filter (Quản trị/Mô- đun/Các bộ lọc) (http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/filters.php), tắt TeX Notation rồi bật MathTran lên.

Hướng dẫn cách viết công thức toán học xem tại “LHVL”, phần hướng dẫn. - Bật các bộ lọc cần thiết

Phần trên đã tiến hành cài đặt bộ lọc công thức toán, để “LHVL” hoạt động xuông sẻ, cần bật các bộ lọc hình ảnh, âm thanh, flash, phim,…Ta cũng vào Admin/Modules/Filters (Quản trị/Mô-đun/Các bộ lọc)

http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/filters.php

Bật tất cả các bộ lọc trừ bộ lọc TeX notation. Để các thiết lập mặc định. - Thiết lập phần nội dung trang chính và các cấu hình chung cho “LHVL”

Phần nội dung trang chính bao gổm các mô-đun chức năng ở 2 bên trái – phải, và phần ở giữa chứa các thông tin chính của trang.

Vào Admin/Front Page/Front Page settinges (Quản trị/Trang chính/Thiết lập trang chính)

http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/settings.php?section=frontpagesettings Trong phần cấu hình này, ta xác định tên của site là “Lớp học vật lý phổ thông” bằng cách gõ vào ô Full site name dòng “.:Lớp học vật lý phổ thông:.”. 2 dấu .: và :. ởđầu và cuối tên nhằm làm cho tên của Lớp học được đưa lên ở các vị trí đầu tiên trong danh sách các trang sử dụng Moodle của Moodle sites (http://moodle.org/sites/)

Mỗi trang web bất kỳđều có có một mô tả, mô tả này sẽ giúp người dùng và đặc biệt là các công cụ tìm kiếm Google, Yahoo, AltaVista tìm đến một cách nhanh chóng. Ta thiết lập phần mô tả này trong phần Font Page Description với đoạn văn bản sau:

Lớp học vật lý phổ thông có các khóa hướng dẫn học vật lý lớp 10, 11, 12 và các khóa học khác. Hiện tượng vật lý, quá trình vật lý, đại lượng vật lý, Điện tích, định luật, lực, dòng điện, nguồn điện, Hiện tượng vật lý, quá trình vật lý, đại lượng vật lý, Điện tích, định luật, lực, dòng điện, nguồn điện, công suất, từ trường, tác dụng, cảm ứng từ, ống dây, tự cảm, năng lượng, khúc xạ, phản xạ, toàn phần, lăng kính, thấu kính, mắt, kính thiên văn, kính hiển vi, kính lúp, quang cụ, động năng, thế

năng, quãn đường, thời gian, không gian, cơ năng, động lượng, bảo toàn, biến thiên, nhiệt năng, nhiệt động lực, định luật Newton, Niu-tơn, chu trình, khối lượng, nhiệt độ, áp suất, thể tích, dao

động, sóng ngang, sóng dọc, sóng cơ học, sóng điện từ, từ thông, máy phát điện, động cơđiện, mạch

điện, một chiều, xoay chiều, nối tiếp, song song, phóng xạ, hạt nhân, phản ứng hạt nhân, giao thoa, tán sắc, lăng kính, thấu kính, ... Ôn tập vật lý, giảng dạy vật lý, vật lý lớp 10, vật lý lớp 11, vật lý lớp 12, physics, trantrieuphu@gmail.com

Trong phần Front Page (Trang chính) và Front page items when logged in (Trang chính khi đã đăng nhập), ta bật none cho tất cả và bật tùy chọn Include a topic section (Bao gồm chủđề). Phần này thiết lập những gì hiển thị trong phần nội dung chính của trang chính. Thiết lập trên tắt hết không cho hiển thị các nội dung định sẵn nhưng cho phép tạo các chủđề ngay trên trang chính nhưở phần thiết kế giao diện đã làm.

- Thiết lập giao thức gửi email của hệ thống

Khi người dùng đăng kí, khi có thông báo mới hay bài viết mới trong diễn đàn,… Moodle sẽ gửi email tới cho người dùng theo địa chỉ email đã đăng kí. Ta

cần thiết lập một cơ chế và phương thức gửi mail từ “LHVL” tới các ngưới dùng. Các thiết lập này còn tùy thuộc tất nhiều vào các dịch vụ email của máy chủ.

Vào Admin/Server/Email (Quản trị/Máy chủ/Thưđiện tử), cấu hình cho host SMTP (máy chủ SMTP), SMTP username (tên truy cập SMTP) và SMTP password (mật mã truy cập vào SMTP) theo các thông tin đã đăng kí trên máy chủ.

http://elearning1.thuvienvatly.com/admin/settings.php?section=mail

Hình 2-29: Các thiết lập giao thức gửi email của hệ thống

- Tạo mục thuật ngữ vật lý và hình ảnh cho toàn “LHVL”

Phần này thuộc về việc tạo một tài nguyên cho khóa học nên tôi trình bày trong bộ ngôn ngữ tiếng Việt.

Để tạo một bộ thuật ngữ, bật chức năng chỉnh sửa bằng cách click chuột vào nút “Bật chếđộ chỉnh sửa”.

Trong khối menu chính lựa chọn thêm một hoạt động:

Trong danh sách sổ xuống, chọn bảng chú giải thuật ngữ

Sau đó, thiết lập như hình dưới đểđược Bộ thuật ngữ vật lý (nhưng chưa có các thuật ngữ):

Hình 2-30: Thêm bảng chú giải thuật ngữ vật lý

Chọn “Lưu những thay đổi”.

Khi này các GV có thể tạo một thuật ngữ trong bộ thuật ngữ vật lý này bằng cách:

+ Click vào nút “Thêm một mục mới”.

+ Cấu hình và thực hiện tương tự như hình. Xong thì ấn nút “Lưu những thay đổi”.

Hình 2-31: Thêm một thuật ngữ vào bộ thuật ngữ vật lý

Khi một thuật ngữđược tạo xong, trong khóa học, nếu có từ nào nằm trong danh sách từ khóa của thuật ngữđó thì nó sẽ tựđộng hiện liên kết tới nội dung thuật ngữ tương ứng (điều này sẽđược thực hiện khi bật tùy chọn “Mục này nên được tự động liên kết”) và bật bộ lọc tựđộng liên kết thuật ngữ trong phần thiết lập bộ lọc (Glossary Auto - linking).

Làm tương tự như trên đểđược bộ thuật ngữ hình ảnh vật lý.

Sau đó bắt đầu xây dựng các hình ảnh cho bộ thuật ngữ theo cách tương tự như xây dựng các thuật ngữ cho bộ thuật ngữ vật lý:

Hình 2-32: Thêm một thuật ngữ vào bộ thuật ngữ hình ảnh vật lý

Làm tương tự, ta cũng dùng chức năng tạo bảng chú giải thuật ngữđể tạo bộ “Hướng dẫn sử dụng” chứa các mục là các hướng dẫn theo các chủđề: đăng nhập, đăng kí, tham gia khóa học, hướng dẫn tạo khóa học, hướng dẫn viết bài trong diễn đàn,…

Diễn đàn là công cụ hữu ích để giao tiếp giữa mọi người trên một mạng xã hội. Trao đổi là chìa khóa của thành công trong dạy học. Vì vậy Diễn đàn là công cụ không thể thiếu đối với bất kì một khóa học nào.

Trên trang chính, ta tạo một diễn đàn thông báo để chuyển các thông báo tới người dùng qua email và qua khối“Thông báo mới” của lớp học.

Trong khối menu chính lựa chọn thêm một hoạt động, chọn Diễn đàn trong danh sách thả xuống.

Sau đó, thiết lập như hình dưới, xong thì ấn nút “Lưu những thay đổi” để

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MOODLE VÀ ỨNG DỤNG MOODLE ĐỂ XÂY DỰNG LỚP HỌC VẬT LÍ PHỔ THÔNG (Trang 48 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)