Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam tại thị trƣờng EU.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường EU luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 63 - 92)

- Thuế MFN 17% Mức ưu đãi = 70% thuế MFN

2.2 Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam tại thị trƣờng EU.

thị trƣờng EU.

2.2.1. Giầy dộp

* Kim ngạch xuất khẩu

Giày dộp là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU. Sau khi Hiệp định hợp tỏc khung giữa Việt Nam - EU được ký kết (17/7/1995), giầy dộp của Việt Nam được nhập khẩu tự do vào EU mà khụng cần xin cấp phộp khiến cho kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao (khoảng 70%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp của cả nước. Nếu như năm 1998, kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU mới chỉ đạt 553,9 triệu USD thỡ sang năm 1999 đó là 937 triệu USD (tăng 383,1 triệu USD), năm 2002 là 1.327,9 triệu USD và năm 2004 đạt mức cao nhất với 1.953 triệu USD (tăng gấp 3,5 lần mức đạt được năm 1998). Năm 2005, do ảnh hưởng của cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ của EC kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này giảm xuống đỏng kể, mức đạt được chỉ cũn 1.700 triệu USD giảm 253 triệu USD so với năm 2004 (Bảng 2.8). Dự bỏo trong những năm tới kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang

nhiờn mức độ giảm sỳt sẽ khụng nhiều vỡ đõy khụng phải là chủng loại hàng thế mạnh của Việt Nam.

Năm 1996, Việt Nam đứng thứ 3 (sau Trung Quốc, Inđonexia) về số lượng giày dộp xuất khẩu sang EU với 92,8 triệu đụi. Năm 1997 là 120 triệu đụi. Đến năm 1998 Việt Nam đó vượt qua Indonexia và trở thành nước đứng thứ 2 cung cấp mặt hàng giày dộp vào EU với số lượng khoảng 180 triệu đụi chiếm 21,5% tổng số lượng giày dộp nhập khẩu vào EU. Năm 2004 chiếm 19,5% (Nguồn: Trung tõm thụng tin chõu Âu). Nếu tiếp tục tăng đến ngưỡng 25% trong tổng số giày dộp nhập khẩu vào EU thỡ sẽ khụng được hưởng GSP và sẽ bị ỏp hạn ngạch nhập khẩu. Trờn thực tế đó cú một số lượng lớn giày dộp bị phỏt hiện là giả xuất xứ Việt Nam để được hưởng ưu dói thuế quan khi xuất khẩu vào thị trường EU do đú một mặt để chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hoỏ đồng thời cũng là bảo vệ quyền lợi của mỡnh, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu giày dộp của Việt Nam cần phải đỏp ứng đầy đủ yờu cầu về giấy chứng nhận xuất xứ form A khi xuất khẩu sang thị trường EU.

Bảng 2.8 Xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang thị trƣờng EU (1998-2004)

Năm KNXK vào thị trường EU (triệu USD) Tổng KNXK của cả nước (triệu USD) Tỷ trọng (%) 1998 553,9 - - 1999 937,0 - - 2000 1.039,2 1.471 70,6 2001 1.163,0 1.587 73,3 2002 1.327,9 1.875 70,8 2003 1.602,5 2.260 70,9 2004 1.953,0 2.691 72,6 2005 1.700,0 3.039 55,9

Cơ cấu mặt hàng giày dộp xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU khỏ đa dạng. Bờn cạnh loại giày vải truyền thống cỏc doanh nghiệp sản xuất đó cú sự đầu tư đổi mới thiết bị, cụng nghệ sản xuất cỏc chủng loại giày dộp mới như: Giầy thể thao, giày nữ, giày da và cỏc sản phẩm khỏc.

Bảng 2.9 Cơ cấu hàng giày dộp xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU (2000 - 2002)

Đơn vị: 1000 (đụi) Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Giầy vải 40.645 40.092 26.684

Giầy nữ 3.554 5.415 6.745

Giầy thể thao 6.315 9.853 11.724

Dộp đi trong nhà 2.341 2.474 2.395

Giầy da 1.024 1.909 2.336

Nguồn: Bộ Thương mại

Trong cơ cấu hàng giày dộp xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU số lượng giày vải vẫn chiếm ưu thế song cú xu hướng giảm dần, cũn cỏc loại giày dộp khỏc như giày nữ, giầy da và đặc biệt là giày thể thao lại cú xu hướng tăng dần (Bảng 2.9). Đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm này sẽ làm cho kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam tăng mạnh bởi vỡ đõy là những sản phẩm cú tớnh thời trang nờn giỏ cao hơn nhiều so với giày vải. Ngoài ra, sản phẩm giày thể thao và giầy nữ xuất khẩu cú thời gian chuyển vụ dài, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú thể sản xuất liờn tục.

Dự bỏo trong những năm tới giày thể thao sẽ vượt trờn giày vải, đứng vị trớ số 1 trong cơ cấu mặt hàng giày dộp của Việt Nam xuất khẩu sang EU. Giày

viờn trong EU đặc biệt là Italia. Mặt khỏc, giày mũ da của Việt Nam là đối tượng bị EU ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ vỡ vậy giỏ xuất khẩu sẽ tăng. Hơn nữa, tõm lý của người tiờu dựng EU là thớch dựng những sản phẩm cú nhón hàng nổi tiếng vỡ vậy giày da của Việt Nam sẽ rất khú khăn để cú được chỗ đứng tại thị trường này.

Nhỡn chung, cơ cấu mặt hàng giày dộp xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đó từng bước đa dạng hoỏ tuy nhiờn để tăng được số lượng xuất khẩu cỏc loại sản phẩm mới đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải tập trung đầu tư đổi mới cụng nghệ, thiết kế mẫu mó, xõy dựng thương hiệu, đẩy mạnh khõu marketing nhằm nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mang nhón hiệu Việt Nam trờn thị trường EU.

* Về cơ cấu thị trường

Giày dộp Việt Nam hiện đó cú mặt trờn hầu hết cỏc thị trường thành viờn trong EU. Trong đú, Anh chiếm 25,3%, tiếp đến là Đức 17,3%, Hà Lan 12,2%, Bỉ 10,2%, Phỏp 9,3%, Italia 6,8%, Tõy Ban Nha 3,9%, Thuỵ Điển 2,1%, Đan Mạch 0,9%, Hy Lạp 0,8%, Áo 0,8%, Phần Lan 0,3%, Ba Lan 0,17%, Sộc 0,15%, Hungary 0,1%, Bồ Đào Nha 0,1%. Cỏc quốc gia cũn lại chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể (Tớnh toỏn từ số liệu năm 2004 lấy từ Bảng 2.8 và Bảng 2.10).

phõn theo nƣớc (2001 - 2004) Đơn vị tớnh: 1000 USD Năm Tờn nước 2001 2002 2003 2004 Anh 254.211 312.353 388.822 494.238 Đức 214.002 249.682 316.317 338.098 Hà Lan 157.364 184.843 215.377 237.992 Phỏp 166.344 178.791 193.989 183.044 Bỉ 158.368 148.875 169.693 199.620 Italia 101.645 119.140 145.758 133.287

Tõy Ban Nha 44.652 53.824 73.145 77.896

Thuỵ Điển 21.901 26.890 38.619 40.806 Đan Mạch 11.095 14.761 18.189 17.021 Hy lạp 9.610 16.819 16.541 15.426 Áo 5.838 6.422 11.651 15.365 Phần lan 6.916 5.987 5.671 5.306 Ba Lan 5.453 5.572 5581 3.389 Bồ Đào Nha 1.195 779 1.109 1.862 Séc 3.815 - - 2.952 Huggary 1.939 - - 1.985 Nguồn: Tổng cục hải quan (Tạp chí Ngoại th-ơng số 6 ngày 21 - 28/2/2006)

Xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng EU chủ yếu bằng 2 hình thức: gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp. Trong đó, hình thức gia công xuất khẩu chiếm khoảng 70%, xuất khẩu trực tiếp chiếm khoảng 30%.

Theo hình thức gia công xuất khẩu, Việt Nam sẽ nhận các đơn hàng từ các nhà xuất khẩu trung gian (th-ờng là Hàn Quốc hoặc Đài Loan) sau đó thực hiện gia công sản phẩm rồi xuất hàng sang các n-ớc này. Tại đây sản phẩm đ-ợc thực hiện nốt khâu cuối cùng là gắn nhãn mác hàng hoá và xuất sang thị tr-ờng tiêu thụ là các n-ớc thành viên trong EU. Hình thức này có -u điểm là nhà xuất khẩu không cần nhiều vốn, không cần tìm thị tr-ờng và giải quyết đ-ợc vấn đề công ăn việc làm nh-ng hạn chế là giá trị xuất khẩu thấp, nhà xuất khẩu rơi vào thế bị động trong sản xuất.

Hình thức xuất khẩu trực tiếp đ-ợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng xuất khẩu đ-ợc ký kết trực tiếp giữa các nhà xuất khẩu Việt Nam và các nhà nhập khẩu EU. Hình thức xuất khẩu này có -u điểm là đem lại giá trị xuất khẩu cao, nhà xuất khẩu chủ động trong sản xuất và tiêu thụ nh-ng hạn chế là đòi hỏi vốn lớn, phải trực tiếp tìm kiếm thị tr-ờng và tìm cách tiếp thị sản phẩm để đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận.

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp sản xuất giày dép xuất khẩu của Việt Nam đã cố gắng trong việc mở rộng thị tr-ờng bằng hình thức xuất khẩu trực tiếp song do còn nhiều hạn chế nên mới chỉ đạt đ-ợc ở mức độ nhất định.

theo hình thức xuất khẩu

Năm

Hỡnh thức xuất khẩu

Gia cụng xuất khẩu Xuất khẩu trực tiếp

KNXK (triệu USD) Tỷ trọng (%) KNXK (triệu USD) Tỷ trọng (%) 1998 379,368 68 174,532 32 1999 674,640 72 262,360 28 2000 727,440 70 311,760 30 2001 744,320 64 418,680 36 2002 982,646 74 345,254 26 2003 1.185,850 74 416,650 26 2004 1.367,100 70 585,900 30 Nguồn: Tổng cục hải quan

* Về đối thủ cạnh tranh

Với những nỗ lực của toàn ngành và của các doanh nghiệp xuất khẩu, giày dép Việt Nam đã chiếm một thị phần đáng kể trên thị tr-ờng EU. Năm 1998,Việt Nam đã v-ợt qua Indonexia v-ơn lên vị trí số 2 trong danh sách các n-ớc xuất khẩu giày dép vào thị tr-ờng EU (chỉ xếp sau Trung Quốc). Theo số liệu của Trung tâm thông tin Châu Âu, năm 2004, giầy dép Việt Nam chiếm đến 19,5% (tức xấp xỉ 1/5) thị phần của toàn thị tr-ờng EU.

Trung Quốc đ-ợc coi là n-ớc sản xuất giày dép lớn nhất thế giới với sản l-ợng hàng năm chiếm 50% tổng sản l-ợng và đáp ứng khoảng 20% nhu cầu nhập khẩu của thế giới. Trung Quốc đã và đang là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam ở mọi thị tr-ờng trong đó có thị tr-ờng EU. Hầu hết các sản phẩm giày dép của Trung Quốc chỉ đạt mức trung bình theo tiêu chuẩn thế giới nh-ng với -u

của mình trên thị tr-ờng EU.

Tuy nhiên, thị phần giày dép của Việt Nam so với Trung Quốc trên thị tr-ờng EU có xu h-ớng tăng (Bảng 2.12). Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của mặt hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr-ờng EU đang ngày một nâng cao. Để mở rộng thị phần cũng nh- vị thế cạnh tranh các doanh nghiệp phải đầu t- theo chiều sâu nhằm tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm giày dép Việt Nam so với Trung Quốc. Mặt khác, cần phải lựa chọn cho mình một phân khúc thị tr-ờng hợp lý để tránh đối đầu với những hàng sản xuất ồ ạt của Trung Quốc, tránh cạnh tranh với những sản phẩm có chất l-ợng cao của các n-ớc nội khối EU.

Bảng 2.12. Thị phần giày dép Việt Nam so với Trung Quốc

Năm Tỷ lệ (%) 1996 28,3 1997 39,95 1998 45,2 1999 55,98 2000 57,27 2001 60,41 2002 63,78 2003 59,67

* Kim ngạch xuất khẩu

Kể từ khi Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may giữa Việt Nam và Cộng đồng kinh tế Chõu Âu cú hiệu lực ngày 1/1/1993 đó mở ra một giai đoạn mới với những điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường này.

Sau 3 lần bổ sung, Hiệp định khụng chỉ quy định mức hạn ngạch mà cũn

quy định cú thể chuyển đổi hạn ngạch. Đồng thời, EU cam kết dành cho phớa

Việt Nam quyền được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và chế độ thuế quan ưu đói phổ cập (GSP).

Những thoả thuận đạt được trong Hiệp định đó khiến cho kim ngạch xuất

khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU giai đoạn 1994- 2000 liờn tục tăng từ

mức dưới 300 triệu USD năm 1994, lờn 428 triệu năm 1996, 516,4 triệu năm

1998 và 609 triệu USD năm 2000. Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu

hàng dệt may vào EU chiếm gần 40% tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu

dệt may cả nước.

Sang giai đoạn 2001-2005, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam

sang EU tăng giảm khụng ổn định. Năm 2001 bắt đầu cú sự sỳt giảm cả về giỏ trị

và tỷ trọng so với năm 2000 tuy nhiờn mức độ giảm nhẹ. Năm 2002 và năm

2003 giảm mạnh xuống chỉ cũn 551,9 triệu USD và 574,1triệu USD năm

2003.Tỷ trọng cũng giảm mạnh từ 30,8% (năm 2001) xuống 20,1% (năm 2002)

và chỉ cũn 15,6% năm 2003. Năm 2004 và 2005 kim ngạch xuất khẩu tăng trở lại đạt cỏc giỏ trị tương ứng là 684,5 triệu USD và 826 triệu USD tuy nhiờn tỷ trọng vẫn cũn ở mức thấp với 15,6% năm2004 và 17% năm 2005 (Bảng 2.13). Cú

nhiều nguyờn nhõn dẫn đến sự sỳt giảm này nhưng chủ yếu do hai nguyờn nhõn

2001) làm cho hàng hoỏ xuất khẩu từ Trung Quốc sang EU được hưởng một số ưu đói điều đú là thỏch thức lớn cho hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam.

Thứ hai, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cú hiệu lực từ 12/2001

mở ra cho Việt Nam cơ hội lớn về xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Thị trường

lớn nhất thế giới song yờu cầu thị trường lại ớt “khú tớnh” hơn, số lượng quota

nhiều hơn so với thị trường EU. Vỡ vậy trong giai đoạn này cú thể núi Việt Nam

tập trung toàn lực để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong khi thị trường EU

thỡ chững lại.

Bảng 2.13 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU giai đoạn ( 1994 - 2005)

Năm KNXKdệt may vào EU( tr. USD) Tổng KNXK dệt may (Tr. USD) Tỷ trọng(%) 1994 298 550 54,2 1995 355 750 47,3 1996 428 1150 37,2 1997 460 1.349 34,1 1998 516,4 1.351 38,2 1999 551,4 1.682 32,8 2000 609 1.820 33,5 2001 607,7 1.975 30,8 2002 551,9 2.752 20,1 2003 574,1 3.687 15,6 2004 684,5 4.386 15,6

Nguồn: Bộ Thương mại

Năm 2005, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU cú dấu hiệu của sự

tăng trưởng trở lại. Bằng chứng là kim ngạch xuất khẩu đạt tới con số 826 triệu USD (tăng 12% so với năm 2004) chiếm 17% tỷ trọng xuất khẩu dệt may cả

nước. Một trong những nguyờn nhõn do Trung Quốc bị EU thực hiện hạn chế

nhập khẩu hàng dệt may để trỏnh những thiệt hại cho ngành dệt may EU do sự

tăng trưởng quỏ nhanh của hàng dệt may Trung Quốc sang thị trường này. Mặt khỏc, kể từ 1/1/2005 hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam sang EU đó được

dỡ bỏ từ kết quả đạt được sau đàm phỏn của hai bờn về việc Việt Nam gia nhập

WTO. Như vậy, phải chăng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU đó hết

thỏch thức? .

Mặc dự hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU khụng cũn phải chịu hạn ngạch, song đõy cũng là thuận lợi chung đối với cỏc nước thành viờn WTO

trong đú cú Trung Quốc - một cường quốc dệt may của thế giới. Bờn cạnh đú,

hàng dệt may Việt Nam cũn phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của cỏc

nước như Ấn Độ, Pakixtan, Bangladet, là những quốc gia cú năng lực sản xuất lớn về mặt hàng dệt may với giỏ rẻ, mẫu mó đa dạng. Hơn nữa, trong khi hàng

dệt may Việt Nam sang EU đang phải chịu mức thuế là 12% thỡ hàng dệt may

của Srilanka, Thỏi Lan, Ấn Độ, Indonexia và Bangladet (cỏc nước chịu thảm hoạ

súng thần năm 2004) đang được EU ỏp dụng giảm thuế hoàn toàn. Trước những thỏch thức trờn để hàng dệt may Việt Nam cú thể đạt được giỏ trị xuất khẩu sang

thị trường EU trờn 1 tỷ USD đũi hũi cỏc doanh nghiệp phải nỗ lực rất nhiều để

nõng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam về chất lượng, mẫu mó và đặc biệt là phải đa dạng hoỏ chủng loại sản phẩm trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tăng tỷ trọng những mặt hàng quần ỏo thời trang, thay vỡ chỉ tập trung vào

một số mặt hàng thụng thường như hiện tại. Đồng thời phải chỳ trọng hơn nữa về

vấn đề xõy dựng thương hiệu cũng như đẩy mạnh xỳc tiến thương mại để đưa

Hiện nay, xột về mặt cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường

EU bao gồm 5 nhúm hàng chủ yếu sau:

Nhúm đồ mặc thường ngày gồm: sơ mi nam, quần õu, ỏo T. Shirt, Jacket

Nhúm đồ lút nam, nữ

Nhúm đồ thường dựng ở nhà bao gồm: bộ đồ ngủ nam nữ cỏc loại, vỏ chăn,

ga.

Nhúm quần ỏo thể thao gồm: Bộ quần ỏo vải thun, quần Jeans

Nhúm trang phục đặc biệt gồm: Trang phục quõn đội, quần ỏo bảo hộ lao động.

Bảng 2.14. Cỏc mặt hàng may mặc cú kim ngạch xuất khẩu sang EU lớn năm 2002

Đơn vị: Triệu USD Mặt hàng Jacket Sơ mi nam T. Shirt Quần õu ỏo lút

Cat 21 8 4 6 31

Kim ngạch 157,573 141,933 120,750 59,897 46,133

Nguồn: Tổng cụng ty dệt may Việt Nam

Bảng 2.15 Cỏc mặt hàng may mặc cú kim ngạch xuất khẩu lớn sang EU năm 2004

Đơn vị: Triệu USD Mặt hàng Jacket Sơ mi nam Quần õu ỏo len, ỏo dệt

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường EU luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 63 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)