- Bản đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Bảng thống kê một số sản phẩm nơng nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Bảng thống kê gía trị sản xuất cơng nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước , thời kì 1995-2002.
- Tranh nuơi tơm hùm ở Nha Trang, khánh Hịa.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì?
Trả lời: - Thuận lợi:
+ Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp nuơi trồng thủy sản.
+ Trên một số đảo ven bờ cĩ nghề khai thác tổ chim yến mang lại giá trị minh tế cao.
+ Đất nơng nghiệp ở các đồng bằng hẹp ven biển thích hợp trồng lúa, ngơ, rau quả, một số cây cơng nghiệp.
+ Vùng đất rừng chân núi phát triển chăn nuơi gia súc lớn. + Rừng cĩ nhiều đặc sản quý.
+ Khống sản chính là cát thủy tinh, titan, vàng. - Khĩ Khăn:
+ Hạn hán kéo dài, thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống. + Hiện tượng sa mạc hĩa.
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:
Tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ như thế nào? Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ những trung tâm kinh tế nào? Để biết được điều này. Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 26: Duyên hải Nam Trung Bộ( tiếp theo )
b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động.1: cá nhân Hoạt động.1.1: cá nhân
GV treo bảng thống kê một số sản phẩm nơng nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ lên bảng giới thiệu về đàn bị và thủy sản.
PV: Vì sao chăn nuơi bị, khai thác và nuơi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng?
GV: Nhận xét, liên hệ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cĩ nhiều thuận lợi để phát triển nơng nghiệp nên cần phải bảo vệ mơi trường, chốt ý.
GV treo bản đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lên bảng.
PV: Chỉ vào bản đồ xác định các bãi tơm, bãi cá?
PV: Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối?
PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí những nơi sản xuất muối? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Sản xuất nơng nghiệp của vùng gặp phải những khĩ khăn gì? IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 1. Nơng nghiệp. - Chăn nuơi bị. - Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng: nuơi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản. - Nghề làm muối phát triển: Cà Ná, Sa Huỳnh. Nước mắm: Nha Trang, Phan Thiết.
- Khĩ khăn:
+ Quỹ đất nơng nghiệp hạn chế.
+ Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước.
2. Cơng nghiệp.
GV: Nhận xét, liên hệ.
Hoạt động.1.2: cá nhân
GV treo bảng thống kê gía trị sản xuất cơng nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước , thời kì 1995-2002 lên bảng.
PV: Dựa vào bảng thống kê. Hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp của vùng so với cả nước?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu các ngành cơng nghiệp chủ yếu của vùng?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Chỉ vào bản đồ xác định địa bàn phân bố các cơ sở khai thác khống sản và các trung tâm cơ khí sửa chữa, cơ khí lắp ráp của vùng?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Hoạt động.1.3: cá nhân
PV: Cho biết các hoạt động dịch vụ của vùng? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Vì sao nĩi du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng?
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu các bãi biển, các khu du lịch nổi tiếng của vùng?
GV: Nhận xét, liên hệ.
Chuyển ý: Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ những trung tâm kinh tế nào? Để biết được điều này. Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần V.
Hoạt động.2: cá nhân
PV: Cho biết các trung tâm kinh tế của vùng? Các hoạt động kinh tế chủ yếu ở các trung tâm?
PV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang?
PV: Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền trung?
PV: Vùng kinh tế trọng điểm miền trung cĩ tầm quan trọng như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- Cơ cấu cơng nghiệp bước đầu được hình thành và khá đa dạng: cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng. - Cơ sở khai thác khống sản: Cát ở Khánh Hịa, titan ở Bình Định.
+ Trung tâm cơ khí sửa chữa, cơ khí lắp ráp: thành phố Đà nẵng, Quy Nhơn.
3. Dịch vụ.
- Các hoạt động vận tải trung chuyển trên tuyến Bắc – Nam diễn ra sơi động.
- Các thành phố cảng biển vừa là đầu mối giao thơng thủy bộ vừa là cơ sở xuất nhập khẩu quan trọng của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên.
- Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng: nhiều bãi biển nổi tiếng, các quần thể di sản văn hĩa.