- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ nhiều thế mạnh về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nhưng vẫn cĩ nhiều khĩ khăn. Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
3.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng số liệu.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bảng phụ điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Bảng số liệu một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Đơng Bắc, Tây Bắc) năm 1999.tranh ruộng bậc thang ở miền núi Bắc Bộ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ như thế nào? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ra sao? Cĩ đặc điểm gì về dân cư, xã hội ? Để biết được điều này.Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 17: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động.1: cá nhân
GV treo bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lên bảng.
PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Vị trí địa lí của vùng cĩ ý nghĩa gì? GV: Nhận xét, liên hệ.
Chuyển ý: Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Để biết được điều này. Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần II.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚIHẠN LÃNH THỔ. HẠN LÃNH THỔ.
- Vị trí địa lí: là vùng lãnh thổ phía Bắc, giáp với Trung Quốc, Lào, vịnh Bắc Bộ, vùng Bắc trung bộ, Đồng bằng sơng Hồng.
- Lãnh thổ: chiếm 30,7% diện tích, cĩ đường bờ biển dài từ Mĩng Cái đến Quảng Yên. - Ý nghĩa: dễ giao lưu với nước ngồi và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
Hoạt động.2: cá nhân
GV chỉ vào bản đồ giới thiệu ranh giới miền núi Bắc Bộ và trung du Bắc Bộ.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu các dạng địa hình ở miền núi Bắc Bộ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí các mỏ khống sản và các dịng sơng cĩ tiềm năng phát triển thủy điện ở miền núi phía Bắc?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu các dạng địa hình ở vùng trung du Bắc Bộ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Địa hình vùng trung du Bắc Bộ cĩ những thuận lợi gì? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
GV chỉ vào bản đồ giới thiệu vị trí hai tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc.
GV treo bảng phụ điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ lên bảng.
PV: Dựa vào bảng phụ. Hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: về mặt tự nhiên trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ những khĩ khăn gì?
GV: Nhận xét, liên hệ Đất bị xĩi mịn, sạt lở, lũ quét làm cho chất lượng mơi trường bị giảm sút nên cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc sống .chốt ý.
Chuyển ý: Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì về dân cư, xã hội? Để biết được điều này. Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần III.
Hoạt động.3: cá nhân
PV: Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ những thành phần dân tộc nào sinh sống?
PV: Đồng bào các dân tộc sống dựa vào những ngành kinh tế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ tranh ruộng bậc thang, chốt ý. PV: Giữa vùng Đơng Bắc và Tây Bắc cĩ gì khác nhau? GV: Nhận xét, treo bảng số liệu một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Đơng Bắc, Tây Bắc) năm 1999 lên bảng.
PV: Dựa vào bảng số liệu. Hãy nhận xét sự chênh lệch về