III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 9 I (Trang 50 - 52)

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN

III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI.

sẽ tìm hiểu phần III.

Hoạt động.3: cá nhân

PV: Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ những thành phần dân tộc nào sinh sống?

PV: Đồng bào các dân tộc sống dựa vào những ngành kinh tế nào?

GV: Nhận xét, liên hệ tranh ruộng bậc thang, chốt ý. PV: Giữa vùng Đơng Bắc và Tây Bắc cĩ gì khác nhau? GV: Nhận xét, treo bảng số liệu một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Đơng Bắc, Tây Bắc) năm 1999 lên bảng.

PV: Dựa vào bảng số liệu. Hãy nhận xét sự chênh lệch về

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNVÀ TÀI NGUYÊN THIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

- Miền núi Bắc Bộ:

+ Địa hình núi cao và chia cắt sâu ở phía tây, phía đơng bắc địa hình núi trung bình. + Cĩ nhiều khống sản và tiềm năng phát triển thủy điện.

- Trung du Bắc Bộ:

+ Địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng.

+ Thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, xây dựng các khu cơng nghiệp và đơ thị.

- Gồm hai tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc với những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế. - Khĩ khăn:

+ Địa hình chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường.

+ khống sản cĩ trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.

+ Đất bị xĩi mịn, sạt lở, lũ quét.

III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ,XÃ HỘI. XÃ HỘI.

- Địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người. Người kinh cư trú hầu hết ở các địa phương.

- Đồng bào các dân tộc cĩ nhiều kinh nghiệm canh tác.

dân cư, xã hội của vùng Đơng Bắc và Tây Bắc?

PV: Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đơng dân và phát triển kinh tế, xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ?

GV: Nhận xét, liên hệ.

PV: Nhờ thành tựu của cơng cuộc đổi mới nên cuộc sống của các đồng bào dân tộc như thế nào?

PV: Trong việc phát triển kinh tế cần quan tâm đến những vấn đề gì?

PV: Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đơi với việc bảo vệ mơi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?

GV: Nhận xét, liên hệ. Giáo dục học sinh biết mơi trường trong sạch sẽ làm cho đời sống con người được thối mái, chống lại bệnh tật…..

PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?

- Giữa vùng Đơng Bắc và Tây Bắc cĩ sự chênh lệch đáng kể về một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội. - Đời sống của đồng bào các dân tộc đã được cải thiện nhờ cơng cuộc Đổi mới.

- Phát triển cơ sở hạ tầng, nước sạch nơng thơn, đẩy mạnh xĩa đĩi giảm nghèo là những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu.

4. Sơ kết bài học.

- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Chuẩn bị bài 18: vùng trung du và miền núi Bắc bộ ( tiếp theo )

+ Tình hình phát triển kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

+ Các trung tâm kinh tế ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. --- Tuần 10:18-23/10/10

Ngày dạy: 23/10/10

Tiết: 20 BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( Tiếp theo )

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:

- Tình hình phát triển kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Các trung tâm kinh tế ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

2.Tư tưởng:

- Giáo dục học sinh biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế .

3.Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng số liệu.

II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC

- Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Tranh đập thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà.

III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ:

Câu 1:Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

Trả lời: - Miền núi Bắc Bộ:

+ Cĩ nhiều khống sản và tiềm năng phát triển thủy điện. - Trung du Bắc Bộ:

+ Thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, xây dựng các khu cơng nghiệp và đơ thị.

- Gồm hai tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc với những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.

3.Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

Tình hình phát triển kinh tế ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ như thế nào? Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ những trung tâm kinh tế nào? Để biết được điều này.Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 18: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

( tiếp theo ).

b.Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động.1: cá nhân Hoạt động.1.1: cá nhân

GV Treo bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lên bảng.

PV: Chỉ vào bản đồ xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện,các trung tâm cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, hĩa chất ? GV: Nhận xét, liên hệ.

PV: Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển những ngành kinh tế nào?

GV: Nhận xét, liên hệ tranh thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà, chốt ý.

PV: Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hịa Bình?

PV: Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc, cịn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

GV: Nhận xét, liên hệ.

GV: giới thiệu các tỉnh đang xây dựng các xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ cơng mĩ nghệ, chốt ý. Hoạt động.1.2: cá nhân IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 1. Cơng nghiệp. - Thế mạnh là phát triển ngành cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản, cơng nghiệp năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện ).

- Nhiều tỉnh đang xây dựng các xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ cơng mĩ nghệ.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 9 I (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w