Kinh nghiệm về quản lý hoạt động đầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao

Một phần của tài liệu đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở việt nam giai đoạn 2001-2010 .doc (Trang 25)

IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao

2. Kinh nghiệm về quản lý hoạt động đầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao

giao thông

Quản lý là nhằm đạt đợc các mục tiêu trong xây dựng là: chất lợng tốt, tiết kiệm vốn đầu t, đa công trình vào khai thác đúng tiến độ thi công. Hoa kỳ là một quốc gia có cơ sở hạ tầng giao thông đạt chất lợng cao, nhiều công trình mang tầm cỡ quốc tế là biểu tợng của đất nớc này. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ cho thấy việc xác lập mối quan hệ trách nhiệm giữa chủ đầu t và chủ thầu khoán trong quá trình xây dựng là cần thiết. Kinh nghiệm này nói rõ nhà t vấn sẽ giúp chủ đầu t hình thành các hồ sơ để mời thầu và giao thầu, sau đó t vấn sẽ giám sát giúp chủ đầu t. Nhà thầu khoán thi công theo đồ án thiết kế. Nếu có sai sót trong thiết kế thì mọi tổn thất đều do t vấn chịu trách nhiệm, từ đó nhắc nhở các nhà t vấn phải đề cao trách nhiệm trong thiết kế. Nhà thầu khoán có quyền trong thi công, nếu xuất hiện các quá trình làm cản trở thi công, gây lãng phí do sự can thiệp của chủ đầu t thì nhà thầu khoán có quyền kháng nghị và có quyền dừng việc thi công. Trong trờng hợp đó chủ đầu t phải đền bù mọi thiệt hại.

Kinh nghiệm này áp dụng vào Việt Nam phải có các điều kiện: Nhà thầu khoán, các tổ chức t vấn phải đóng bảo hiểm trách nhiệm tuỳ theo quy mô của công trình; phải hình thành hiệp hội các nhà thầu khoán, quyền chính đáng của nhà thầu phải đợc ghi nhận vào pháp luật. Kinh nghiệm này có nhiều u điểm, vì nó nâng cao đợc trách nhiệm của mỗi chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, đảm bảo tính bình đẳng, minh bạch cho các chủ thể đó.

Kinh nghiệm này áp dụng vào Việt Nam phải có các điều kiện: Nhà thầu khoán, các tổ chức t vấn phải đóng bảo hiểm trách nhiệm tuỳ theo quy mô của công trình; phải hình thành hiệp hội các nhà thầu khoán, quyền chính đáng của nhà thầu phải đợc ghi nhận vào pháp luật. Kinh nghiệm này có nhiều u điểm, vì nó nâng cao đợc trách nhiệm của mỗi chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, đảm bảo tính bình đẳng, minh bạch cho các chủ thể đó. cao. Đó là mối quan hệ nhân quả tất yếu. Thành phố Singapore đợc mệnh danh là thành phố có giao thông tốt nhất Châu á với mức đầu t cho GTVT chiếm tới 30% trong tổng vốn đầu t, trong đó chú trọng đầu t vào CSHT GT công cộng nh hệ thống xe buýt và tàu điện ngầm...Một số nớc có tỷ lệ đầu t cho GTVT cao điển hình là: Hàn Quốc (35% ), Nhật Bản (36%), Mỹ (30%)...thì hạ tầng giao thông của họ cũng thuộc vào diện hiện đại nhất nhì trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay để đáp ứng nhu cầu lu thông của xã hội, các nớc đang nhanh chóng điều chỉnh lại phơng hớng đầu t, có chính sách u tiên phát triển hệ thống GT công cộng, xây

Một phần của tài liệu đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở việt nam giai đoạn 2001-2010 .doc (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w