III. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển kết cấu hạ tầng
6. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ở tất cả các ngành, các
trình xoá bỏ tình trạng khép kín trong hoạt động xây dựng cơ bản không phải chỉ có bộ GTVT làm mà nó cần phải thực hiện đồng bộ ở nhiều ngành, nhiều địa ph- ơng trong cả nớc.
Nhiệm vụ lúc này cần tìm kiếm những giải pháp đổi mới công tác quản lý bao cấp hiện nay, tránh tình trạng chủ đầu t là Bộ giao thông kiêm luôn quản lý dự án, rồi thi công. Bộ giao thông cần nghiên cứu và đề xuất cơ chế để tiến tới hoàn toàn tách chức năng quản lý nhà nớc với quản lý kinh doanh trong tất cả các khâu quản lý đầu t xây dựng hạ tầng giao thông và phân cấp quản lý giữa bộ trởng, các cục quản lý chuyên ngành (cục hàng hải, cục đờng bộ...), các ban quản lý dự án trong quá trình triển khai thực hiện dự án. Tiến tới sẽ chuyển các ban quản lý dự án thành mô hình doanh nghiệp chuyên quản lý các dự án, có nghĩa là chủ đầu t có thể thuê các doanh nghiệp này để điều hành, quản lý dự án. Vấn đề là trong quá trình chuyển đổi này không đợc tạo ra sự xáo trộn hay trì trệ đối với tiến độ công việc hiện nay. Cần thiết phải xây dựng và ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm chủ đầu t, ban quản lý dự án kèm theo chức năng và trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh công việc. Ngoài ra, các tổ chức t vấn, các nhà thầu xây dựng, các t vấn giám sát không thuộc cùng một Bộ, tỉnh, thành phố.
6. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ở tất cả các ngành, các cấp các cấp
Để chống thất thoát, lãng phí, nâng cao chất lợng công trình và đẩy nhanh tiến độ dự án cần phải tăng cờng công tác thanh tra, giám sát hoạt động đầu t xây dựng của ngành GTVT. Trớc tiên, cần kiện toàn và hoàn thiện tổ chức thanh tra ở các ngành các cấp; tập trung thanh tra đầu t xây dựng áp dụng đồng bộ các biện pháp chống dàn trải, thất thoát kết hợp với đấu tranh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm; Kiên quyết sử lý nghiêm minh các tập thể và cá nhân sai phạm.
Ngoài ra, Công tác giám sát và đánh giá hoạt động đầu t phải đợc tiến hành xuyên suốt từ khâu phê duyệt chủ trơng đầu t đến khâu chuẩn bị đầu t, đánh giá trong quá trình thực hiện đầu t và đánh giá quá trình khai thác và vận hành dự án, thậm chí đánh giá cả ở khâu “hậu dự án”. Không phê duyệt dự án đầu t nếu cha làm rõ hiệu quả và bảo đảm tính khả thi về nguồn vốn. Đối với các dự án đã triển
khai thực hiện, không phê duyệt điều chỉnh về nội dung đầu t hay tổng mức đầu t khi dự án cha thực hiện giám sát và báo cáo theo quy định. Các dự án không đợc cấp phát vốn, không đợc thi công khi cha có quyết định đầu t, cha có thiết kế và dự toán đợc duyệt.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát phải đợc tiến hành thờng xuyên, công khai, minh bạch nhằm ngăn chặn và sử lý kịp thời các sai phạm trớc, trong và sau khi thực hiện dự án. Việc giám sát cộng đồng cũng sẽ đợc chú trọng hơn với chủ trơng: tất cả các công trình giao thông vận tải đều đợc báo cáo gửi tới HĐND địa phơng, các đoàn đại biểu Quốc hội để biết và tổ chức giám sát.