II. Thực tế công tác Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán tại AASC :
1. Mục đích và nguyên tắc soát xét giấy tờ làm việc của hồ sơ kiểm toán tại AASC :
Hồ sơ kiểm toán tại AASC đợc thiết lập để đáp ứng yêu cầu của một hồ sơ nói chung và một hồ sơ kiểm toán nói riêng : Quản lý công việc kiểm toán cũng nh phục vụ chức năng của công việc kiểm toán. Cụ thể :
- Lu trữ những bằng chứng thu đợc trong quá trình thực hiện kiểm toán và làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến của kiểm toán viên.
- Trợ giúp cho việc lập kế hoạch và thực hiện quản lý công việc kiểm toán.
- Trợ giúp cho việc kiểm tra, soát xét và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán.
- Trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán.
Một nguyên tắc quan trọng đối với việc lập hồ sơ kiểm toán đó là hồ sơ kiểm toán cần đợc kiểm tra soát xét bởi những ngời có thẩm quyền. Mục đích của việc kiểm tra soát xét hồ sơ kiểm toán là để bảo đảm rằng các bớc công việc đã đợc lập kế hoạch và thực hiện theo đúng kế hoạch đó bảo đảm chất lợng công việc kiểm toán. Việc kiểm tra soát xét đợc thực hiện bởi kiểm toán viên chính và ngời quản lý kiểm toán cụ thể nh sau :
Kiểm toán viên chính:
Việc kiểm tra và soát xét của kiểm toán viên chính đợc thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán viên chính bắt buộc phải thực hiện soát xét chính thức hồ sơ kiểm toán trớc khi chuyển cho chủ nhiệm kiểm toán soát xét.
Mục đích của việc soát xét hồ sơ là để bảo đảm rằng các trợ lý kiểm toán viên đã thực hiện đúng, hợp lý các bớc kiểm toán và các công việc đợc giao, và chơng trình kiểm toán đã hoàn thành đầy đủ và đã đợc ghi chép đầy đủ.
Ng
ời quản lý kiểm toán :
Mục đích soát xét của ngời quản lý kiểm toán là để đánh giá tất cả các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc qua các cuộc kiểm toán để có thể đa ra ý kiến kiểm toán tơng ứng và các báo cáo khác đợc phát hành kèm theo( báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ,...). Soát xét của chủ nhiệm kiểm toán phải bảo đảm đợc rằng từ khâu lập kế hoạch chơng trình kiểm toán đến các bớc kiểm toán đều đã đợc thực hiện đầy đủ và đã đợc ghi chép đầy đủ trong hồ sơ kiểm toán sau đó mới đợc chuyển qua Ban Giám đốc.
Chủ nhiệm kiểm toán phải bảo đảm rằng tất cả giấy tờ làm việc của kiểm toán viên và trợ lý trong hồ sơ kiểm toán đã đợc anh ta tự soát xét hoặc kiểm
toán viên chính soát xét, tối thiểu thì phải soát xét tất cả các tờ tổng hợp của từng khoản mục trên báo cáo tài chính, kết luận của kiểm toán viên đối với từng phần hành, chơng trình kiểm toán đối với từng phần hành đã đợc thực hiện, các công việc do kiểm toán viên chính thực hiện mà cha đợc soát xét. Sau đó chủ nhiệm kiểm toán sẽ xét đoán và quyết định xem phải đi sâu vào soát xét những tờ chi tiết dựa trên tính trọng yếu, đánh giá rủi ro và kinh nghiệm làm việc của các kiểm toán viên và trợ lý cuộc kiểm toán đó.
Trong thời gian chủ nhiệm kiểm toán đi vắng, chủ nhiệm kiểm toán sẽ giao cho một kiểm toán viên có kinh nghiệm phụ trách việc soát xét thay mình.
Trong quá trình soát xét, mỗi ngời đều phải ghi chú vào một tờ giấy làm việc riêng và ghi ra những câu hỏi cần đợc xử lý. Việc đa ra những câu hỏi này chỉ giới hạn ở những vấn đề quan trọng.
- Nhân viên kiểm soát chất lợng phải bảo đảm rằng tất cả các câu hỏi đ- a ra trong các giấy tờ ghi chú soát xét đều đã đợc trả lời và các bớc kiểm toán thêm đã đợc thực hiện để thu thập đủ bằng chứng.
- Các phần hành kiểm toán liên quan phải đợc cập nhật sau khi trả lời các câu hỏi xét trên đó đã thực hiện thêm các bớc kiểm toán cần thiết và đa ra một kết luận.
- Sau khi các câu hỏi đã đợc trả lời đầy đủ, các tờ ghi chú này vẫn đợc lu trong hồ sơ kiểm toán.
- Ngời soát xét cần phải phân tích các thông tin tài chính trên báo cáo tài chính giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán. Kiểm toán viên chính thực hiện soát xét khi lập báo cáo kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ xem xét kết quả phân tích soát xét của kiểm toán viên chính.