công cụ dụng cụ trong Công ty Cổ Phần Thành Đạt.
3.1. Tầm quan trọng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Xuất phát từ vị trí quy mô sản xuất trong Công ty, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một công cụ đắc lực không thể thiếu đợc trong công tác quản lý kinh tế. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là ngời hạch toán theo dõi quản lý chặt chẽ từng thữ, từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, từ đó tiết kiệm đợc chi phí làm giảm giá thành sản phẩm và tiết kiệm vốn.
Cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt hiện vật và giá trị cảu từng thứ, thừng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho nhà quản lý và lãnh đạo trong Công ty nắm bắt nhìn nhận về tình hình nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty mình để đa ra những quyết định điều hành quản lý có hiệu quả cao.
3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong Công ty là một công cụ quan trọng điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Để quản lý tốt chức năng và công việc của mình thì kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thực hiện tốt những nhiệm vụ mà Công ty đề ra.
Tổ chức ghi chép và phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu. Tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua và nhập kho nhà máy, tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời đúng chủng loại vật liệu cho quá trình sản xuất.
Kế toán phải căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu nhập ho, phiếu xuất kho và các chứng từ có liên quan hợp lệ, hợp pháp để tiến hành ghi sổ và hạch toán.
Vận dụng đúng đắn phơng pháp hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho hợp lý và khoa học theo đúng tài khoản quy định của Bộ tài chính và của Công ty. Hớng dẫn kiểm tra nhân viên cấp dới việc chấp hành các nguyên tắc, các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Thực hiện đầy đủ đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ. Mở các loại sổ sách nh thẻ chi tiết, về vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định giúp cho việc lãnh đạo và chỉ đạo công tác kế toán kế toán đa ra những quyết định hữu ích về yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.
Kế toán vật liệu phải cung cấp đầy đủ lợng thông tin kinh tế chính xác trung thực của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt lợng và giá trị cho các nhà quản lý và lãnh đạo Công ty.
Tính toán chính xác giá thực tế xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng đối tợng sử dụng.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ , sử dụng vật liệu phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện phát xử lý vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật liệu đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêu hao và đối tợng sử dụng.
Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ nhà nớc quy định, lập các báo cáo về vật liệu phục vụ vông tác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích kinh tế.
3.3. Những quy định chung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trong Công ty luôn đa ra nhứng quy định đối với kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng để quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Những quy định mang tính chất chủ quan của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền sản xuất ngày càng mở rộng càng phát triển, việc sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm hợp lý ngày càng đợc coi trọng. Vật liệu công cụ dụng cụ trong Công ty lại chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 60 đến 70%).
Trong chi phí là một trong 3 yếu tố để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đực tiến hành một cách thuận lợi và nhanh chóng, thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là cơ sở để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để hạch toán vật liệu chính xác, chặt chẽ giảm đợc những h hao mất mát xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý và lãnh đạo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ cần tuân theo những quy định sau:
- Nắm chắc nội và bản chất kinh tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hiểu rõ đợc tính năng lý hoá, công dụng và mục đích sử dụng của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ khi chuyển dịch dần quá trình sản xuất sản phẩm.
- Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo yêu cầu và nội dung kinh tế của ban lãnh dạo Công ty và công tác hạch toán.
- Đánh gía thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất - tồn kho theo quy định của Công ty.
- Quản lý chặt chẽ tình hình thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ trên các mặt số lợng, chất lợng, giá trị và thời hạn cung cấp. Quá trình thu mua vật liệu, công
cụ dụng cụ phải đảm bảo kịp thời đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân định đợc vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Vật liệu là đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhng tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Công cụ dụng cụ thờng tham giá vào chiều chu kỳ sản xuất thờng vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu, trong quá trình tham gia vào sản xuất giá trị công cụ dụng cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Xác định trình tự hạch toán và nhập - xuất - tồn vật t.
- Hạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời về số lợng, chất lợng của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm tiết kiệm đợc vật t trong một đơn vị sản phẩm.
- Dự trữ vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở định mức kỹ thuật nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm.
- Dự trữ vật liệu,công cụ dụng cụ hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây tình trạng ứ đọng vấn do dự trữ quá nhiều.
- Tổ chức bảo quản vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho cũng nh đang trên đờng vận chuyển một cách có hệ thống phù hợp với tính chất, đặc điểm của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm hạn chế những rủi ro sảy ra.