Th−ơng mại Trung Quốc EU

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của việc Trung Quốc điều chỉnh tỳ giá nhân dân tệ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 46 - 47)

Tuy rằng NDT đã mạnh lên so với USD, song lại trở nên yếu hơn tr−ớc đồng Euro và đồng JPY do tốc độ tăng của NDT so với USD thấp hơn tốc độ suy giảm của USD so với Euro và JPY. Tuy nhiên, thặng d− th−ơng mại của Trung Quốc với EU cũng tiếp tục tăng 33,3% trong năm 2006, lên tới 91,6 tỷ USD và tiếp tục tăng 38,7% trong 6 tháng đầu năm 2007 (Phụ lục 2).

Sơ đồ 1.4. Cán cân th−ơng mại Trung Quốc – EU

Nguồn: Thống kê của Bộ Ngoại th−ơng và hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC)

Bên cạnh đó, đối tác th−ơng mại lớn nhất của Trung Quốc từ năm 2005 là khu vực đồng Euro, sau đó là Nhật Bản và các n−ớc Đông Nam á. 9Theo

9

Huy Minh, Gỡ bỏ sự gắn kết với đồng đôla, Nhân dân tệ có thể trở hành đồng tiền mạnh trên thế giới, Tạp chí Thi tr−ờng tài chính tiền tệ, số 11/2005.

Th−ơng mại Trung Quốc - EU

18.32 66.9 66.9 27.3 34 23.4 20.9 30.2 9.6 37.1 29.7 4.6 14.7 21.4 21.7 68.6 95.5 57.5 97.4 33.3 20.4 38.7 0 50 100 150 200 250 2002 2003 2004 2005 2006 7 tháng 2006 6 tháng 2007

MOFTEC, kim ngạch th−ơng mại giữa Trung Quốc và EU năm 2006 đã tăng 25,3% so với năm 2005, lên 272,3 tỷ USD. Trung Quốc xuất khẩu sang EU đạt 181,98 tỷ USD, tăng 26,6%, và nhập khẩu từ thị tr−ờng này 90,32 tỷ USD, tăng 22,7%.

Căng thẳng th−ơng mại giữa Trung Quốc và Liên minh Châu Âu (EU) tiếp tục gia tăng do những lo ngại của EU về thâm hụt th−ơng mại của khối này với Trung Quốc bất chấp những biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện mà Trung Quốc đã áp dụng. Hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu sang châu Âu rẻ hơn hàng nội địa vừa do giá Euro lên cao, vừa do chi phí tiền l−ơng của Trung Quốc thấp hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của việc Trung Quốc điều chỉnh tỳ giá nhân dân tệ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)