Khai thác các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh khi NDT tăng giá

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của việc Trung Quốc điều chỉnh tỳ giá nhân dân tệ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 100 - 101)

- Th−ơng mại Trung Quốc ASEAN

2. Tr−ờng hợp các đồng tiền châ uá khác tăng 5%

3.3.1. Khai thác các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh khi NDT tăng giá

giá

Đối với thị trờng Mỹ : Nh− đã phân tích trong Ch−ơng 2, khi NDT tăng giá mạnh, xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ sẽ giảm mạnh nhất đối với các nhóm hàng điện tử, điện gia dụng, khoáng sản; mức sụt giảm nhập khẩu thấp hơn là các nhóm hàng: nông lâm thuỷ sản (13,8%), hàng tiêu dùng mau hỏng. Đây là cơ hội để Việt Nam tăng xuất khẩu các mặt hàng này sang thị tr−ờng Mỹ. Mặt khác, xuất khẩu các sản phẩm này của Trung Quốc sang Mỹ đã tăng nhanh trong những năm qua và chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Hiện các doanh nghiệp nhập khẩu Mỹ đã chuyển h−ớng tìm nguồn hàng từ các n−ớc khác, trong đó có Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để thâm nhập thị tr−ờng Mỹ.

- Các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng nh− dệt may, giày dép cũng là nhóm hàng có cơ hội tăng xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ hơn khi NDT tăng giá. Với việc Việt Nam vào WTO và Quốc hội Mỹ thông qua Quy chế Th−ơng mại bình th−ờng vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, các sản phẩm giày dép xuất khẩu sang thị tr−ờng sẽ còn tăng mạnh hơn nữa nhờ chính sách thuế −u đãi. Về phía Mỹ, các nhà nhập khẩu giày dép Mỹ đang có kế hoạch mở rộng đặt hàng từ Việt Nam, nhất là các loại hàng có yêu cầu sản xuất phức tạp và chất l−ợng từ trung bình khá trở lên để tận dụng thế mạnh lao động khéo tay của Việt Nam và giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ Trung Quốc. Do thâm hụt th−ơng mại của Mỹ với Trung Quốc ngày càng lớn và thị phần giày dép của Trung Quốc tại Mỹ quá lớn và ngày càng tăng, để tránh phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu từ Trung Quốc, đồng thời để chủ động đối phó với khả năng tăng giá NDT và thiếu lao động đang xuất hiện và gia tăng trong ngành giày dép Trung Quốc, một số công ty Mỹ đang có xu h−ớng tìm thêm nguồn hàng từ các n−ớc khác, trong đó có Việt Nam. Từ kinh nghiệm của ngành dệt may, phải hấp dẫn đ−ợc các nhà nhập khẩu lớn và bảo đảm lợi ích lâu dài cho họ để chủ động về bạn hàng.

- Các mặt hàng nông sản, nguyên nhiên liệu của Việt Nam cũng là các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh xuất khẩu nh−ng việc mở rộng nguồn cung ứng khá hạn chế. Mặt khác, việc xuất các mặt hàng d−ới dạng nguyên liệu th−ờng dễ dàng hơn nh−ng lợi nhuận thu đ−ợc thấp hơn. Để nâng cao hiệu quả, tăng kim ngạch xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng dần tỷ trọng loại

mặt hàng đã qua tinh chế, chẳng hạn tiêu sạch, cà phê chất l−ợng cao… để gia tăng giá trị xuất khẩu. Cần nâng cao khả năng đáp ứng các quy định nhập khẩu khắt khe của thị tr−ờng Mỹ vì các mặt hàng chế biến th−ờng phải chịu sự kiểm tra khá gắt gao về an toàn sản phẩm.

Tuy nhiên, yếu tố tiên quyết để tăng xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ vẫn là nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam vì những cơ hội do việc NDT tăng giá mang lại là cơ hội chung với cả các n−ớc cạnh tranh với Việt Nam trong khu vực. Nhà n−ớc cần có các biện pháp và chiến l−ợc hỗ trợ để tăng năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt Nam.

Đối với thị trờng Nhật Bản: Nhiều mặt hàng của Việt Nam vẫn tiếp tục có triển vọng xuất khẩu sang thị tr−ờng Nhật Bản vì nhu cầu nhập khẩu của thị tr−ờng Nhật Bản rất lớn: thực phẩm chế biến (hiện ta chủ yếu xuất khẩu thô ở dạng nguyên liệu), rau quả t−ơi và hoa t−ơi, hàng cơ khí gia dụng, nhựa gia dụng, đặc biệt là xuất khẩu phần mềm ta đang có thế mạnh về trình độ nhân lực. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử và hàng thủy hải sản...là những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh và cũng là những mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có thể bị ảnh h−ởng khi NDT tăng giá. Cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, trình độ tiếp thị để tăng khối l−ợng và hiệu quả xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của việc Trung Quốc điều chỉnh tỳ giá nhân dân tệ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)