d) Phơng pháp tổng cộng chi phí.
1.3.4.2.2. Kế toán giá thành sản phẩm xây lắp
Kế toán tiến hành ghi sổ:
Nợ TK632 – Nếu khối lợng CT đã hoàn thành
Nợ TK155 – Nếu công trình hoàn thành đang chờ bán Có TK154 – Giá thành thực tế KLXL
Quy trình hạch toán chi phí xây lắp và tính giá thành Chênh lệch do
thoát ly định mức = Chi phí thực tế
theo từng khoản mục - Chi phí định mức theo từng khoản mục
sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp
TK152,111,112 TK621 TK154 TK152
Tập hợp CFNVLTT K/c CFNVLTT Thu hồi phế liệu NK
TK334 TK622 TK632 Tập hợp CFNCTT K/c CFNCTT Giá thành CT hoàn thành đã bàn giao TK334,111,112 TK623 Tập hợp CFMTC K/c CFMTC TK155 Giá thành CT hoàn TK334,338,111 TK627 thành chờ tiêu thụ Tập hợp CFSXC K/c CFSXC
1.4. Kế toán chi phí xây lắp và giá thành ở một số nớc phát triển
(“Giáo trình kế toán quốc tế” – NXB ĐHQG ). 1.4.1. Kế toán Pháp
a) Chi phí xây lắp
Theo hệ thống kế toán Pháp thì nhìn chung CPXL có thể đợc chia thành các loại :
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, trong đó:
+ Chi phí trực tiếp: Là các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất, lao vụ cả về mặt số lợng và chất lợng. Các khoản chi thuộc chi phí trực tiếp khi phát sinh có thể nhận biết ngay thuộc loại giá phí nào nên đợc hạch toán vào ngay loại giá phí đó. Ví dụ: Chi phí NVL sử dụng trực tiếp, chi phí về tiền lơng của từng loại sản phẩm…
+ Chi phí gián tiếp: Là loại chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ hoặc có liên quan nhng không phân biệt đợc ngay thuộc loại giá phí nào, mức độ tiêu hao cụ thể cho từng đối tợng chịu chi phí là bao nhiêu nên cần phải trải qua một giai đoạn phân chia để cuối cùng đợc đa vào các loại giá phí có liên quan.
- Chi phí cố định và chi phí biến đổi:
+ Chi phí cố định (định phí): Là các chi phí không thay đổi theo mức độ tăng giảm trong phạm vi hoạt động nào đó của xí nghiệp. Bao gồm các loại chủ yếu nh: Tiền lơng trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, tiền thuê nhà, máy móc thiết bị, tiền bảo hiểm các loại bất động sản…
+ Chi phí biến đổi (Biến phí): Là các chi phí thay đổi theo mức độ hoạt động của xí nghiệp. Biến phí bao gồm các loại chủ yếu sau: NVL dùng vào sản xuất, nhân công sản xuất trực tiếp ăn lơng khoán sản phẩm, nhiên liệu, năng l- ợng, tiền vận chuyển nguyên liệu…
Để phục vụ cho việc hạch toán giá thành, chi phí đợc phân biệt thành 3 hình thức:
+ Chi phí có thể đa thẳng vào sản phẩm chế tạo nh chi phí về NVL và nhân công trực tiếp sản xuất cho mỗi loại sản phẩm.
+ Các chi phí có thể đa thẳng vào mỗi bộ phận hoạt động nh chi phí nhân công trực tiếp và gián tiếp cho mỗi bộ phận.
+ Các chi phí gián tiếp có tính chất chung cần phải phân chia trớc khi đa vào chi phí của các bộ phận nh tiền thuê nhà xởng…
Trong hệ thống kế toán Pháp, việc xác định đúng đắn các loại chi phí trong từng hình thức chi phí là điều kiện quan trọng để tính đợc giá thành đúng đắn.
b) Giá thành sản phẩm
Là những hao phí vật chất đợc dùng cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải bù đắp doanh thu bán hàng.
Mỗi bộ phận chức năng của DN đợc chia thành một trung tâm phân tích, mỗi trung tâm có thể đợc tách ra làm nhiều khu vực gọi là các bộ phận đồng nhất. Các loại chi phí trực tiếp đợc đa thẳng vào các loại giá phí hoặc có thể đa thẳng một phần vào giá thành. Các chi phí gián tiếp đợc phân chia đợt 1 (phân chia sơ khởi) cho tất cả các trung tâm chính và trung tâm phụ. Sau đó phân chia đợt 2 (phân chia thực thụ) chi phí từ các trung tâm phụ vào các trung tâm chính. Cuối cùng tiến hành sung dơng chi phí của các trung tâm chính vào các loại giá phí.
Sơ đồ mô tả trình tự hạch toán.
1.4.2.2. Kế toán Mỹ
Theo hệ thống kế toán Mỹ, ngời ta đặt trọng tâm vào phân loại và xác định CFSX. Các yếu tố CPXL chỉ gồm 3 bộ phận : Chi phí NVL trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Mọi sản phẩm đều bao gồm 3 yếu tố chi phí trên.
- Nguyên vật liệu trực tiếp: Là những yếu tố vật chất tạo nên thành phần chính của sản phẩm đợc sản xuất ra. NVL trực tiếp đợc nhận diện dễ dàng trong sản phẩm vì nó đặc trng cho đặc tính dễ thấy hơn nhất của cái gì đã đợc sản xuất.
Chi phí đợc phân bổ
Các giá phí và giá thành
Chi phí gián tiếp
Các trung tâm phụ Các trung tâm chính Chi phí trực tiếp Phân chia đợt 1 Phân chia đợt 2 Hạch toán trực tiếp
- Lao động trực tiếp: Là chi phí tiền lơng của những lao động trực tiếp biến đổi nguyên liệu trực tiếp thành những sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.
- Sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm, sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và lao động trực tiếp.
*Mô hình ứng xử của các chi phí:
+ Chi phí cố định (Định phí) gồm những khoản chi phí có tính độc lập, không phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm sản xuất.
+ Chi phí biến đổi (Biến phí) gồm những khoản chi phí biến đổi trực tiếp theo sản lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.
Tổng các biến phí giao động khi sản xuất biến động, trong khi tổng các định phí giữ nguyên không đổi. Biến phí đơn vị giữ nguyên khi sản xuất biến động còn định phí đơn vị lại biến động khi sản xuất biến động. Bán biến phí có cả hai yếu tố định phí và biến phí, do đó mang cả hai bản chất ứng xử này.
Do vậy, ta có khái niệm giá thành sản phẩm: Là những chi phí xây lắp liên quan đến một kết quả sản xuất nhất định và kết quả sản xuất là những sản phẩm hàng hoá. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu đo lờng các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mọi khoản chi tiêu đều tạo nên giá thành .
Sơ đồ qui trình hạch toán
SP chế tạo Thành phẩm tồn kho CP NVL trực tiếp Giá vốn Giá thành sản xuất CP LĐ trực tiếp Giá thành hàng bán Giá phí chung
CP sản xuất chung của kỳ
Nh
vậy , trên đây là những lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành ở một số nớc có nền kinh tế phát triển nh Pháp và Mỹ. Từ đó có thể rút ra những vấn đề có tính phơng pháp luận cũng nh so sánh trong việc xác lập phơng án hạch toán CPSX và giá thành ở nớc ta.
Theo quan điểm của kế toán Pháp là phân loại chi phí theo chức năng để hình thành nên các trung tâm phân tích chính và phụ, từ đó xác định các loại giá phí và tổng hợp thành giá thành sản phẩm. Xét về mặt tổ chức công tác kế toán chi phí và xác định giá thành sản phẩm thì đây là quan điểm khá đặc biệt. Quan điểm này chỉ ra rằng chức năng kinh tế của các bộ phận trong xí nghiệp là cơ sở phát sinh và hình thành các loại chi phí khác nhau. Việc thực hiện chức năng và mức độ phát sinh của mỗi loại chi phí đó có liên quan với nhau. Mức độ hao phí phát sinh và thực hiện chức năng trong thực tế của từng bộ phận đợc thông tin rất nhanh chóng. Đó là điều kiện quan trọng để kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp là tạo ra sản phẩm với hao phí thấp nhất. Nh vậy, quan điểm này đã xác lập một trình tự hạch toán chi phí lấy chức năng của các bộ phận là đối tợng tập hợp chi phí và tiêu thụ phát sinh. Trên cơ sở đó lấy trung tâm chính để qui nạp chi phí trực tiếp và gián tiếp nhằm xác định các loại giá phí tơng tơng ứng và giá thành sản phẩm. Do đó, u điểm của trình tự hạch toán này cho phép từng doanh nghiệp chủ động trong xác định phơng pháp tính giá thành, không phụ thuộc vào những quy định của cơ quan cấp trên khác. Vì vậy nó cho ta một cách nhìn mới hơn về phơng án hạch toán giá thành.
Khác với kế toán Pháp, quan điểm của Mỹ lại cho rằng mọi chi tiêu đều tạo nên giá thành. Đây là quan điểm khá gần gũi với phơng án hạch toán của n- ớc ta. Nó chỉ ra rằng trong các doanh nghiệp sản xuất hay xây lắp, đã là các khoản hao phí cho sản xuất, xây lắp hay tiêu thụ dù nằm ở bộ phận nào trong giá trị hàng hoá đều đợc hạch toán đầy đủ vào giá thành. Về ý nghĩa thực tế thì quan điểm này đặt ra cơ sở cho việc tổ chức theo dõi các khoản hao phí theo đầu ra để xác định đúng đắn khả năng bù đắp hao phí từ đầu ra và kết quả do từng loại đầu ra mang lại . Hay nói cách khác là xác định đối tợng tính giá thành và ph- ơng pháp qui nạp chi phí vào đối tợng giá thành.
Tóm lại, mỗi quan điểm đều có những ứng dụng riêng phù hợp với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Để tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này, tôi xin trình bày về công tác kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Hoàng Sơn.
chơng 2. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở