c. Xột cỏc chỉ tiờu khỏc:
3.1.2. Thị trường du lịch Hà Nộ
Hà Nội đó được tạp chớ Travel And Leisure (Mỹ) bỡnh chọn là một trong 5 thành phố tốt nhất Chõu Á cho thấy thành phố đó tạo cho mỡnh một ấn tượng rất tốt đẹp trong con mắt người nước ngoài.
Cựng với sự phỏt triển về du lịch trong cả nước, thị trường du lịch Hà Nội trong những năm gần đõy cũng rất sụi động. Nếu lấy mốc so sỏnh là năm 1990, cú thể thấy rằng lượng khỏch quốc tế và khỏch nội địa đến Hà Nội cú tốc độ tăng định gốc rất cao, lượng khỏch quốc tế rất đa dạng về quốc tịch (khỏch từ 153 quốc gia) nhưng chủ yếu tập trung vào 10 quốc gia dẫn đầu đó chiếm hơn 60%. Thời gian lưu lại của khỏch quốc tế đến Hà Nội trung bỡnh là 2,5 ngày. Mục đớch chớnh của cỏc chuyến đi đến Hà Nội là cụng vụ kết hợp với tham quan du lịch. Trong đú khỏch du lịch quốc tế đến Hà Nội cú xu hướng tăng trưởng ổn định là khỏch du lịch người Phỏp, Đức, Anh và Nhật Bản.
Cung du lịch ở Hà Nội cũng đó phỏt triển mạnh, đỏp ứng được nhu cầu của khỏch. Tốc độ tăng định gốc của cung khỏch sạn Hà Nội đạt 2,6 lần số lượng buồng và 3,7 lần về số buồng đạt tiờu chuẩn quốc tế. Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn
về khỏch sạn là 110,9%, về số lượng buồng là 117,3% và 120,55% về số buồng đạt tiờu chuẩn quốc tế.
Tuy nhiờn thị trường du lịch Hà Nội cũn cú những mặt hạn chế cần giải quyết như: việc định hướng và giải phỏp khai thỏc thị trường khỏch của cỏc nhà cung cấp sản phẩm du lịch Hà Nội cũn nhiều lỳng tỳng, đặc biệt là đối với cỏc nhà cung cấp sản phẩm cú quy mụ nhỏ. Mối quan hệ giữ cỏc nhà cung cấp sản phẩm du lịch Hà Nội với cỏc cụng ty lữ hành thiếu sự gắn bú và thực sự chưa được cỏc nhà cung cấp sản phẩm nhận thức đầy đủ và quan tõm đỳng mức. Cụng tỏc tuyờn truyền của thành phố và quảng cỏo của cỏc doanh nghiệp du lịch Hà Nội chưa được đầu tư tương xứng. Hoạt động xỳc tiến du lịch của Hà Nội cần chỳ trọng hơn nữa đến chiều sõu.
3.2.Cỏc chiến lược, kế hoạch kinh doanh lữ hành của Cụng ty TNHH Du lịch và Thương mại Hồng Phỏt trong giai đoạn tới