Thâng 6.2005, Jobs kết thúc băi phât biểu của mình với sinh viínĐại học Stanford bằng một lời chúc ngầm ý một lời khuyín. “Hêyđói khât vă dại dột”. Đó có thể xem lă “phương chđm sống” củangười nắm vai trò “mật m ê” iPod.
Đó lă cđu chuyện bắt đầu từ những năm 60 củathế kỷ XX. Khi ấy, chưa có mây tính câ nhđn nhưng chăng thanh niín trẻ tuổi Steve Jobs có được một trang Google cho mình. Chỉ có điều trangGoo gle chỉ nằm trín giấy, được tạo nín bằng mâychữ, kĩo vă mây chụp ảnh polaroid mang tínCatelogue to ăn Trâi đất của Steward Brand. Một cuốnsâch vô cùng sống động bằng
những chấm phâ lêngmạn của Stewart Brand trong đó. Đó lă cuốn sâchgối đầu giường của thế hệ ông vă lă một tuyển tậptuyệt diệu với Jobs vì: rất lý tưởng, trăn đầy câccông cụ hay ho vă ý tưởng vĩ đại. Steward vă nhóm của ông đê cho ra đời một văi sốCatelogue toăn Trâi đất. Số cuối cùng ra văo g iữanhững năm 70. Ở bìa sau cuốn tuyển tập có bứcảnh một con đường ở nông thôn văo một sớm mai, cảnh vật rất thích hợp cho những người thíchphiíu lưu tự đi bộ du hănh. Ở dưới có dòng chữ:“Hê y cứ đói khât vă dại dột” (Stay hungry. Stayfoolish). Đó lă lời tạm biệt của họ trước khi kếtthúc. Job s luôn ước muốn điều đó cho bản thđn văkhi chúc câc sinh viín vừa tốt nghiệp, ông cũng nói
như thế.
Jobs lă vậy. Ông luôn lă con người khao khât khâmphâ, đam mí tìm tòi những điều thú vị của cuộc số ng.Với con người như vậy, sai lầm, dại dột chẳng qua chỉ lă bước đệm cho thănh công.
Năm 17 tuổi, ông dại dột bỏ học đại học, giấc mơ lớnnhất của ba mẹ ruột ông. Đó có thể xem lă một hă nh động dại dột vì khi ấy, ông chẳng có gì trong tay văkhông có “background” hoăn hảo như ông chủ của
hêngMicrosoft, Bill Gates. Nhưng ông vẫn giữ nguyín quyếtđịnh. Để lăm gì? Để theo đuổi nỗi khât kha o được - nghecó vẻ nghịch lý - nghỉ học để lại đi học. Đúng vậy.Nhưng thực tế lă thế. Chỉ có điều ông tì m học những câi cần thiết cho cuộc đời của mình. Nói đúng hơn lă tìm học những câi gì ông cảm thấy thú vị vă... thiếu thốn. Năm 21 tuổi, lại thím một lần dại dột khi quyếtđịnh thă nh lập hêng mây tính Apple với số vốn chỉ lă...1.300 đôla tại ga-ra. Dại dột thật khi biết rằng khi ấy, thị t rường mây tính đê bêo hòa. Nhưng rốt cuộc sự dạidột ấy cũng chỉ lă biểu hiện của sự đói khât (n hư lời ông nói), muốn tạo ra những sản phẩm thú vị cho cuộc sống.
Năm 30 tuổi, ông rời khỏi Apple, bắt đầu một hănh trình chinh phục những thử thâch mới đầy khao khât văđam mí. Ông liín tiếp thănh lập hai công ty mới như để“phục thù” Apple. Cùng lúc, ông đê lăm hai việc “dạidột”. Tấn công văo công nghiệp phần cứng để tâi lậphình ảnh một Apple
mới với NeXT vă xđm nhập văo lĩnh vực phim hoạt
hình kỹ thuật số mới mẻ với hêng phim Pixar.Ngay việc chuyển hướng sang lĩnh vực công nghệp hần mềm rồi dồn toăn lực tập trung văo thịtrường nhạc số với mây nghe nhạc iPod vă câcphương ti ện hỗ trợ quanh nó cũng lă chuỗi “đóikhât” vă “dại dột” khâc của ông. Có
cảm giâc rằng,ông lăm tất cả những việc đó vì hâo hức, đói khâtmă ở Apple ông chưa lăm được. Vă tất cả chuỗi “đói khât” vă “dại dột” năy đềuphần năo
nếu ông không bị đuổi khỏi Apple.Điều gì đê “kết nối” những “đói khât, dại dột” đóvới thănh công? “Tôi tin rằng, điều duy nhất tiếp sức cho mình lă tình yíu những việc mình lăm. Bạncũng vậy, phải tìm thấy niềm đam
mí của mình. Đốivới công việc hay với người tình đều thế cả. Côngviệc sẽ chiếm một phần lớn cuộc sống của bạn, văcâch duy nhất để thực sự toại nguyện lă lăm đượcnhững điều bạn nghĩ lă vĩ đại nhấ t. Câch duy nhất đểlăm được những điều vĩ đại lă yíu việc mình lăm.Nếu chưa tìm thấy thì bạn cứ tiếp tục tìm đi. Đừng bằng lòng với sự ổn định. Giống như trong tình yíu vậy, bạn sẽ biết ngay khi bạn tì m thấy nó. Văcũng giống như trong bất kỳ mối quan hệ năo, nósẽ chỉ tốt đẹp thím theo năm thâng mă thôi. Bạn cứtìm đến bao giờ thấy, đừng dừng lại”.
Câi chết lă nỗi âm ảnh của nhiều người. VăJobs
cũng thế. Từ năm 17 tuổi, ông đê suy nghĩ nhiều vềnó sau khi đọc một cđu nói: “Nếu ngăy năo bạn cũng sốngnhư thể đó lă ngăy tận thế của mình, đến một lúcnăo đó bạn sẽ đúng”. Thế rồi, trong suố t hơn 30 nămqua, ông luôn nhìn văo gương mỗi ngăy để tự hỏimình: “Nếu hôm nay lă ngăy cuối của đời mình, liệumình có muốn lăm những việc hôm nay mình sắp
lăm không?” Vă khi nhận ra cđu trả lời lă “không” ngăy năyqua ngăy khâc, ông biết mình cần thay đổi điề u gì đó.Ghi nhớ rằng “một ngăy năo đó gần thôi, mình sẽ chết đi” lă một bí quyết vô cùng quan trọng g iúp ông quyếtđịnh những lựa chọn lớn trong đời. Bởi theo ông, khôngai muốn chết cả dù có được l ín thiín đường. Nhưngcâi chết lă điểm đến của tất cả chúng ta, không ai có thể trânh khỏi. “Có lẽ đó cũng lă điều hợp lẽ, bởi Câi chết lă sản phẩm tuyệt vời nhất của Cuộc sống. Nólă
yếu tố lăm thay đổi cuộc sống. Nó gạt bỏ câi cũ vă mở đường cho câi mới. Ngay bđy giờ “câi mớ i” lăcâc bạn, nhưng không xa nữa bạn sẽ trở thănh câi cũ vă
bị loại bỏ”. Âm ảnh về câi chết căng khiến ông “đói khât” vă “dại dột” để lăm những điều thú vị trong cu ộc đời ngắn ngủi. Đó chính lă điều mă ông muốn truyềnđến những người trẻ. “Thời gian của câc bạn lă cóhạn, nín đừng phí phạm bằng câch sống cuộc đời củangười khâc. Đừng rơi văo bẫy của sự độc đoân, giâođiều của người khâc. Đừng để những ý kiến ồn ăo xungquanh đânh
chìm tiếng nói bín trong bạn. Vă quan trọngnhất, hêy có dũng cảm để đi theo tiếng gọi của trâitim vă linh tính. Chúng biết bạn thực sự muốn gì.Mọi
thứ khâc chỉ lă thứ yếu thôi”.
PHỤ LỤC