Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện côngtác kế toán NVL ở công ty Dợc Liệu TWI :

Một phần của tài liệu Công tác kế toán NVL (Trang 66 - 72)

D Nợ cuối kỳ 858.340

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện côngtác kế toán NVL ở công ty Dợc Liệu TWI :

Với t cách là một sinh viên thực tập, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán NVL tại công ty DLTW-I, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến và mong rằng những ý kiến này sẽ là những giải pháp góp phần hoàn thiện côngtác NVL ở công ty Dợc Liệu TWI.

3.2.1.ý kiến 1 : Xây dựng tài khoản chi tiết NVL thống nhất theo từng loại : NVL

chính, NVL phụ, Nhiên liệu…

Ta thấy trên thực tế công ty đã tiến hành phân loại NVL trong kho một cách khoa học và hợp lý trên cơ sở các loại NVL chính, NVL phụ, Nhiên liệu, nhằm tạo điều… kiện cho việc theo dõi tình hình nhập, xuất NVL một cách chi tiết và chính xác, phản ánh đợc giá trị của từng bộ phận vật liệu xuất dùng nhng về tổ chức công tác kế toán vẫn cha phản ánh đợc trị giá của từng loại NVL chính, NVL phụ vào các đối t… ợng sử dụng, mà mới chỉ xác định giá trị vật liệu xuất dùng của từng kho, do đó cha theo dõi kịp thời tình hình xuất dùng của từng loại vật liệu. Nh vậy,để phản ánh đợc giá trị NVL chính, NVL phụ, Nhiên liệu xuất cho các đối t… ợng sử dụng thì cần thiết trớc hết là kế toán phải lập các tài khoản chi tiết của từng loại NVL, cụ thể nh sau:

TK 152 "Nguyên liệu vật liệu" phải đợc mở chi tiết theo các tài khoản cấp 2, theo từng loại NVL đã đợc phân loại:

TK 1521: NVL chính TK 1522: NVL phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng thay thế TK 1525: Thiết bị XDCB TK 1528: Vật liệu khác

Sau đó mới tiến hành mã hoá chi tiết cho từng bộ phận sử dụng, đó là: TK 15210001: NVL chính xởng Đông Dợc

TK 15210002: NVL chính xởng viên TK 15210003: NVL chính xởng hoá dợc TK 15210004…

Mã hoá đợc chi tiết nh thế này sẽ tạo điều kiện cho công ty phản ánh đúng, đủ giá trị của từng loại NVL vào giá trị sản phẩm, theo dõi đợc phần giá trị NVL chính sử dụng vào việc sản xuất, sự biến động của chi phí đó trong giá thành, từ đó có kế hoạch

3.2.2.ý kiến 2 :Thay đổi phơng pháp hạch toán tính giá NVL xuất kho theo phơng

pháp đích danh bằng phơng pháp bình quân gia quyền.

Công ty DLTW-I với việc xuất nhập kho hàng trăm thứ vật t trong kì diễn ra th- ờng xuyên liên tục với khối lợng lớn, đơn giá mỗi lần nhập lại khác nhau nên việc theo dõi đơn giá nhập và từng lô hàng xuất một cách chi tiết để xác định đơn giá xuất kho là rất khó khăn, và đôi khi mặc dù số NVL nhập với đơn giá này đã hết nhng thực tế vẫn sử dụng đơn giá đó để tính trị giá xuất kho,có trờng hợp còn làm cho trị giá NVL tồn kho cuối kỳ trên Bảng tổng hợp tồn kho mang dấu âm. Do đó việc tính toán cũng không phản ánh đúng trị giá NVL xuất kho. Nh vậy qua thực tế tìm hiểu, em mạnh dạn đa ra ý kiến công ty nên thay đổi phơng pháp tính trị giá NVL xuất kho thành phơng pháp bình quân gia quyền.

Phơng pháp này đợc sử dụng để tính đơn giá xuất bình quân cho từng loại, thứ vật liệu trên cơ sở giá thực tế của NVL và số lợng thực tế NVL. Sau đó trị giá thực tế NVL xuất kho đợc xác định dựa vào số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quân.

Cụ thể phơng pháp tính nh sau:

Đơn giá vật liệu bình quân

=

Giá thực tế NVL tồn đầu kì + Giá thực tế NVL nhập trong kì Số lợng NVL tồn đầu kì + Số lợng NVL nhập trong kì

Giá thực tế NVL xuất kho

=

= Số lợng NVL

xuấtkho x Đơn giá vật liệu bình quân

Sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền để tính giá thực tế NVL

xuất kho sẽ giúp cho công tác kế toán NVL của công ty đợc thuận tiện, dễ dàng nhanh chóng và giảm bớt đợc thời gian, công sức vào việc theo dõi chi tiết đến từng thứ, loại vật liệu, và trong điều kiện giá NVL ít biến động thì phơng pháp này phản ánh tơng đối đầy đủ, chính xác tình hình biến động NVL xuất kho, từ đó giúp cho công tác tính giá thành đợc chính xác.

Ví dụ: Việc điều chỉnh sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền đối với vật liệu là Dexamethason có thể thực hiên nh sau:

Đơn giá vật liệu bình quân = = = 12.830.000 + 128.440.000 0,5 + 5 = = 141.270.000 5.5 = = = 25.685.455

Khi đó trị giá thực tế NVL là Dexamethason xuất trong tháng 2 sẽ đợc xác định lại là: Số lợng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng)

-Theo phiếu xuất số 06/02 sản

xuất lô 010202 1,5 25.685.455 38.528.182,5 -Theo phiếu xuất số 17/02 sản

xuất lô 020202 0,5 25.685.455 12.842.727,5 -Theo phiếu xuất số 23/02 sản

xuất lô 030202 2,25 25.685.455 57.792.273,75

Trị giá thực tế NVL cuối tháng là: 1,25 x 25.685.455 = 32.106.818,75 (Dexamethason)

3.2.3.ý kiến 3 : Công ty nên lập bảng phân bổ NVL vào các đối tợng sử dụng,

làm căn cứ khoa học để phản ánh đúng giá trị NVL xuất kho trong tháng và phân bổ giá trị NVL vào các đối tợng sử dụng, từ đó làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm đ- ợc nhanh chóng.

Hiện nay ở doanh nghiệp, trị giá NVL xuất kho dùng trong tháng đợc máy tự động tính toán trên bảng kê số 4 nhng chỉ là số liệu tổng cộng, không phân biệt từng loại NVL đợc phân bổ cho các phân xởng và các đối tợng khác, do đó không theo dõi đợc tình hình NVL xuất kho dùng vào các mục đích nh thế nào, đã hợp lí cha. Nh vậy, cần thiết phải lập bảng phân bổ NVL vào các đối tợng sử dụng.

- Cơ sở số liệu: Phiếu xuất kho, báo cáo sử dụng NVL ở từng phân xởng, đối t- ợng, bộ phận.

- Phơng pháp ghi:

+ Căn cứ vào phiếu xuất kho đã đợc phân loại cho từng phân xởng, đối chiếu với số thực sử dụng trên báo cáo sử dụng NVL của từng phân xởng ssđa lên để lấy số thực sử dụng. Số liệu này đợc ghi trên dòng ghi Nợ TK 621 (chi tiết từng phân xởng) và cột ghi Có TK152 (1521, 1522, 1523 ).…

+ Căn cứ vào phiếu xuất kho dùng cho phục vụ sản xuất để ghi vào dòng ghi Nợ TK627 (chi tiết từng phân xởng) cột ghi Có TK152 (1521,1522 ).…

Biểu 12 - bảng phân bổ NLVL Tháng 02/2002 S T T TK ghi TK Có Ghi Nợ TK 1521 TK 152 2 TK 152 3 TK 152 4 TK 152 5 Cộng Có TK152 1 2 TK621cpnvltt 6210001pxđd 6210002-pxv 6210003-HD TK627-cpsxc 627001 627002 627003 1209279031 197680284 825750284 185848463 118315620 36978302 58665988 22671330 303778969 105521369 198257600 149709360 79922941 31087227 32137396 16698318 60487496 13158240 25749813 21579443 22465958 4600838 5827003 12038117 62243118 20979823 22840291 18423004 42577184 16725641 248622 25602921 33933332 43621062 42312270 48000000 19194313063 08960778111 14910258 423560270 263281703 89392008 96879009 77010686 Cộng: 1327594651 383701910 82953454 104820302 133933332 2182713009

3.2.4.ý kiến 4 : Thay đổi hình thức kế toán đã đăng ký từ hình thức NKCT sang

hình thức Nhật Ký Chung.

Ta biết hình thức NKCT là hình thức kế toán có nhiều u điểm, phù hợp với những doanh nghiệp có trình độ phát triển cao và trình độ nhân viên kế toán cao, thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Song… hình thức kế toán này cũng tồn tại những nhợc điểm đó là phải sử dụng nhiều loại sổ, các sổ lại có kết cấu nhiều cột do đó không thuận tiện cho việc hạch toán và in sổ sách kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính.

Và thực tế ở công ty Dợc liệu TW-I, trớc năm 1997,Công ty sử dụng hình thức Nhật Ký Chứng từ là hợp lý khi cha ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Nhng cho đến nay, mặc dù đã vận dụng kế toán máy vào công tác kế toán, công ty vẫn đăng kí hình thức kế toán áp dụng với cơ quan Nhà nớc là hình thức kế toán NKCT, và dù thực tế công ty đã thay đổi hầu hết mẫu các loại sổ cho phù hợp theo nguyên tắc ít cột nhiều dòng, phù hợp với việc vào số liệu trên máy và in báo cáo. Và các mẫu sổ này có mẫu giống mẫu sổ Nhật kí chung, do đó công ty nên đăng kí lại với cơ quan nhà nớc

đảm bảo phù hợp với thực tế đồng thời tạo điều kiện để công ty hoàn thiện phần mềm kế toán đang áp dụng, và sự thay đổi này phải đợc ghi rõ trong thuyết minh báo cáo tài chính.

3.2.5.ý kiến 5:

Công ty nên lập tổng hợp thanh toán với ngời bán để theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán với ngời bán một cách tổng quát đối với từng ngời bán. Mẫu sổ này có thể gọi là "Sổ kê công nợ tổng hợp".

+ Kết cấu sổ: nh biểu 13.

+ Cơ sở số liệu: Căn cứ vào số liệu tổng hợp trên sổ kê công nợ chi tiết. + Phơng pháp lập:

- Cột tên đơn vị (ngời bán): Ghi tên các ngời (đơn vị) bán tơng ứng.

- Cột số d đầu tháng: căn cứ vào dòng công phát sinh trên dòng sổ kê công nợchi tiết đối với từng khách hàng.

- Cột số d cuối tháng: căn cứ vào dòng d cuối kì trên sổ kê công nợchi tiết đối với từng khách hàng.

biểu 13- sổ kê công nợ tổng hợp

Tháng 2/2002

Sdđk: 1256627003

tt tên đơn vị (ngời bán) số d đầu thángnợ có nợsố phát sinhcó số d cuối thángnợ Có

1 Cty dợc phẩm Ba Đình 90765011 130649480 101603250 617187812 ợc phẩm Nam Xí nghiệp D-

Một phần của tài liệu Công tác kế toán NVL (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w