Phân tích định tính

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 96 - 99)

- Qua nhiều bƣớc trung gian Tổng quát hóa.

x x x b sin42 x sin3 2 x sin2 2 x sin

3.4.2. Phân tích định tính

Từ những kết quả thu đƣợc trong và sau khi thực nghiệm dạy học theo định hƣớng phân hóa có kết quả cao hơn khi dạy học sƣ dụng câu hỏi và bài tập đồng loạt cho các đối tƣợng học sinh về chất lƣợng lĩnh hội kiến thức và năng lực tƣ duy và khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng giải toán.

Về chất lượng lĩnh hội kiến thức

Trong khi chấm bài kiểm tra sau thụ nghiệm chúng tôi thấy học sinh đã nắm vững các khái niệm và các kĩ năng cơ bản. Đó cũng là thành quả của việc điều tra, quan sát, thăm dò ý kiến của từng học sinh bằng phiếu (bảng 3-3). Sau mỗi tiết, mỗi bài học trong quá trình thực nghiệm. Để từ đó điều chỉnh sao cho phù hợp giữa nội dung câu hỏi và bài tập với từng đối tƣợng nhận thức của học sinh.

Mức độ đạt đƣợc sau mỗi bài học

Stt Nội dung bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

1 Hàm số lƣợng giác 2 Bài tập HSLG 3 PTLG cơ bản 4 Bài tập PTLG cơ bản 5 Một số dạng PTLG đơn giản 6 Bài tập Một số dạng PTLG đơn giản Bảng 3-3

Ý kiến của học sinh

... ...

Về năng lực tư duy và khả năng vận dụng kiến thức

Năng lực tƣ duy đƣợc thể hiện ở khả năng nhận biết vấn đề, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa và vận dụng kiến thức để giải các bài tập.

Năng lực tƣ duy, đặc biệt là tƣ duy sáng tạo của học sinh của học sinh khá giỏi Ví dụ: Có 36 học sinh làm đƣợc câu 5 chiếm 88,1%, có 10 học sinh làm đƣợc câu 10(b) chiếm 23,8 %.

Qua theo dõi từng bài học trên lớp, chúng tôi thấy không khí học tập của các em sôi nổi, tích cực và có tinh thần hợp tác. Học sinh phấn khởi hơn, tự tin hơn trong học tập (bảng 3-4), trình đô của học sinh dần đƣợc tăng hơn (đặc biệt là học sinh yếu kém và khá giỏi).

Phiếu thăm dò ý kiến học sinh (Lớp 11A1-Trƣờng THPT Phƣơng Sơn) (Em hãy điền dấu “+” vào ô trống tương ứng mà em cho là đúng)

Mức độ hứng thú trong các hoạt động học tập ở mỗi bài học

Stt Nội dung bài Rất thích Bình thƣờng Không thích

1 Hàm số lƣợng giác 2 PTLG cơ bản 3 Một số dạng PTLG

đơn giản

Bảng 3-4

Ý kiến của học sinh

... ...

3.5. Tiểu kết chƣơng 3

Kết quả thực đề tài cho thấy giả thuyết khoa học nêu ra đã đƣợc kiểm nghiệm theo những tiêu trí sau đây:

- Việc xây dựng câu hỏi và bài tập phân hóa là khả thi.

- Bài giảng đƣợc thiết kế và giảng dạy theo quan điểm dạy học phân hóa trên cơ sở sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa thật sự đã trở thành công cụ lôgíc hữu ích cho giáo viên để nâng cao chất lƣợng dạy học nội dung “Hàm số lƣợng giác và phƣơng trình lƣợng giác” nói riêng và Toán học nói chung.

- Bài giảng đƣợc thiết kế trên cơ sở sử dụng câu hỏi và bài tập phân hóa không chỉ mang lại cho mọi đối tƣợng học sinh những tri thức cần thiết, đầy đủ hơn về nội dung “Hàm số lƣợng giác và phƣơng trình lƣợng giác” mà còn giúp rèn luyện cho học sinh cách tự học, phát triển năng lực tƣ duy của các đối tƣợng học sinh, quan điểm nhìn nhận các sự vật hiện tƣợng thực tế, khả năng vận dụng các tri thức để giải quyết các vấn đề của khoa học và đời sống.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)