MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 124 - 125)

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

A.MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

1. Kiến thức:

Cơ bản.

+ Giúp học sinh củng cố kiến thức về các tính chất chẵn-lẻ, tính chất tuần hoàn và tập giá trị của hàm số.

+ Củng cố cho học sinh bài tập về đồ thị của hàm số lƣợng giác.

Nâng cao.

+ Xác định giá tri lớn nhất, nhỏ nhất(nếu có) của hàm số lƣợng giác. + Vẽ đồ thị của hàm số đƣợc suy ra từ đồ thị hàm số có liên quan.

+ Từ đồ thị đọc đƣợc các tính chất, xác định đƣợc biểu thức của hàm số, …

2. Kĩ năng:

Cơ bản.

+ Giải đƣợc các bài về sự biến thiên của các hàm số lƣợng giác. + Mối liên hệ giữa đồ thị và tính chất của hàm số lƣợng giác. .  Nâng cao.

+ Giải đƣợc một số bài toán liên quan tới thực tiễn về tính tuần hoàn và chu kì.

3. Tƣ duy:

+ Phát huy trí tƣởng tƣợng, khả năng tái hiện, khả năng tƣ duy phân tích, ... + Phát triển tƣ duy sáng tạo, tƣ duy khái quát hoá.

+ Phân biệt đƣợc các khái niệm và vận dụng trong từng trƣờng hợp cụ thể.

4. Thái độ:

+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

+ Có thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập. B. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

Về giáo viên:

+ Giáo án; máy vi tính; máy chiếu projecter; máy hắt(nếu có); bảng phụ, ... + Phiếu học tập có chứa câu hỏi(bài tập) phân hóa cho các đối tƣợng học sinh. + Mô hình đƣờng tròn lƣợng giác với các trục sin côsin, thƣớc kẻ, compa, máy tính CASIO-fx 500MS, ...

Về học sinh:

+ Bảng phụ(nhỏ); máy tính CASIO-fx 500MS; thƣớc kẻ; compa, phấn viết bảng; sách giáo khoa,...

+ Ôn lại những kiến thức có liên quan nhƣ công thức biến đổi lƣợng giác, tính chẵn lẻ, tịnh tiến đồ thị, ....

Vấn đáp gợi mở kết hợp với tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân theo định hƣớng phân hóa.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 124 - 125)