Một số điều cần lƣ uý

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 140 - 143)

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết

5.Một số điều cần lƣ uý

+ Sử dụng máy tính bỏ túi khi biết giá trị của m tính đƣợc giá trị arcsinm,

arccosm (với mỗi m[-1;1]) và arctanm, ar cotc m.

+ Giá trị của arcsinm, arccosm (với mỗi m[-1;1]) và arctanm, ar cotc m là những giá trị thực.

Ví dụ: arctan1 4

 , không viết arctan1 45 0.

+ Mở rộng: Các phƣơng trình có chứa biểu thức sin, cos, tan,.. của những góc(cung) lƣợng giác mà theo độ thì vẫn gọi là những phƣơng trình lƣợng giác

Ví dụ: sin(x+200

) 1

2

 , tan(x-150)=1,... là những phƣơng trình lƣợng giác.

Chú ý: - Đƣợc áp dụng những công thức nghiệm

- Trong công thức nghiệm hoặc chỉ theo radian hoặc chỉ theo độ Ví dụ: x300k360 ,0 k . Nhƣng không viết x300k2 , k .

 Củng cố: Phiếu học tập số 02

Các khẳng định sau đúng hay sai?

a) Hàm số ycotx có TXĐ là D \k,k . b) Hàm số ycotx có TXĐ là [-1;1].

c) Đồ thị hàm số ycotx luôn đi qua điểm ( ;0

2 k

   ) với

k . d) Đồ thị hàm số ycotx luôn đi qua điểm (k;0) với k . e) Phƣơng trình cotx 3 3  có nghiệm là 2 , 3 x   kk . f) Phƣơng trình cotx 3 3  có đúng 2 nghiệm thuộc ( ; ).

4 4

h) Phƣơng trình cot( ) cot 2 4 x  x có nghiệm , 4 x  kk . i) Phƣơng trình cot( ) cot 2

4x  x x  x vô nghiệm. k) 0 2 40 3 x  k

(k )là nghiệm của phƣơng

trình 0 1

sin(3 15 )

2

x   .

l)x 100k.1200là nghiệm của phƣơng trình 0 1 sin(3 15 )

2

x   . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ra bài tập phân hoá về nhà (SGK tr 29-30) Phần chung cho cả lớp : 18 e,f; 19b. Phần dành cho học sinh yếu kém : 18d. Phần dành cho học sinh trung bình : 20b. Phần dành cho học sinh khá giỏi : 21, 22.

Bài tập ra thêm:

Cho phƣơng trình 0 1 ot(3 15 )

3

c x   .(*)

Phần dành cho học sinh yếu kém:

a. Tìm điều kiện xác định b. Giải phƣơng trình (*).

c. 0 0

15 60 ,

x  k k có là nghiệm của phƣơng trình (*) không?

Phần dành cho học sinh trung bình:

a.Tìm điều kiện xác định. b.Giải phƣơng trình trên. c. Tìm nghiệm x thuộc ( 0 0

0 ;90 )

Phần dành cho học sinh khá giỏi: Tìm nghiệm x thuộc ( 0 0

0 ;90 ) của (*). § 2 LUYỆN TẬP (1 tiết) A. MỤC TIÊU Giúp học sinh 1. Kiến thức:  Cơ bản.

+ Biểu diễn đƣợc nghiệm của phƣơng trình trên đƣờng tròn lƣợng giác, từ đó tìm đƣợc nghiệm khi các họ nghiệm có phần chung.

 Nâng cao.

+ Một số ứng dụng của phƣơng trình lƣợng giác trong thực tiễn. + Tìm nghiệm của phƣơng trình thoả mãn điều kiện cho trƣớc.

2. Kĩ năng:

 Cơ bản.

+ Giải thành thạo các phƣơng trình lƣợng giác cơ bản.

+ Biết cách giải phƣơng trình dạng tổng quát sinP(x)sinQ(x). + Biết tìm điều kiện xác định và cách giải phƣơng trình dạng:

tan ( )P x tan ( )Q x .

 Nâng cao.

+ Nghiệm của phƣơng trình thỏa mãn điều kiện xác định(nếu có) và thoả mãn phƣơng trình.

+ Vận dụng đƣợc công thức biến đổi lƣợng giác, mối liên hệ giữa các tỉ số lƣợng giác để đƣa phƣơng trình đã cho về phƣơng trình lƣợng giác cơ bản (tổng quát). + Tìm nghiệm của phƣơng trình, khi thoả mãn một số điều kiện nào đó cho trƣớc.

3.Tƣ duy:

+ Biết khái quát hóa, tƣ duy sáng tạo, tƣ duy lôgíc và có hệ thống.

+ Biết quy lạ về quen, vận dụng công thức nghiệm trong từng trƣờng hợp cụ thể.

4. Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động nhóm, có ý thức xây dựng bài. + Biết phân biệt giữa những khái niệm cơ bản và vận dụng đƣợc, vào những trƣờng hợp cụ thể.

B. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

Về giáo viên:

+ Giáo án(có phân dạng bài tập); máy vi tính; máy chiếu projecter; máy hắt(nếu có);

bảng phụ, ...

+ Phiếu học tập có chứa câu hỏi(bài tập) phân hóa cho các đối tƣợng học sinh. + Mô hình đƣờng tròn lƣợng giác với các trục sin côsin, thƣớc kẻ, compa, máy tính CASIO-fx 500MS, ...

Về học sinh:

thức nghiệm của phƣơng trình lƣợng giác cơ bản (tổng quát). + Chuẩn bị bài ở nhà.

C. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Vấn đáp gợi mở kết hợp với tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân theo định hƣớng phân hóa.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 140 - 143)