M c) Phƣơng trình sin 2 x  c os3 x có nghiệm là

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 145 - 147)

D. TIẾN TRINH BÀI HỌC

m c) Phƣơng trình sin 2 x  c os3 x có nghiệm là

0 0 0 0 90 .360 18 .72 x k x k         với k . d) Phƣơng trình sin 2xcos3x có tổng các nghiệm thuộc [ ; ]

2 2     là 5   .

e) Phƣơng trình tan 2 tan( ) 4 xx có TXĐ là \ | 4 k k          .

f) Phƣơng trình tan 2 tan( ) 4 xx có TXĐ là 2 \ | 4 k k          .

g) Phƣơng trình tan( ) tan 2 4 x  x có nghiệm là , 4 x  kk . h) Phƣơng trình tan 2 tan( )

4

xx là vô nghiệm.

Ra bài tập phân hoá về nhà (SGK tr 29-30)

Phần chung : Bài 16; 17; 20. Phần dành cho học sinh yếu kém : Bài 18;23.

Phần dành cho học sinh trung bình : Bài 22; 26. Phần dành cho học sinh khá giỏi : Bài 24; 26.

Bài tập ra thêm (SBT tr 10)

Học sinh trung bình và yếu kém : Bài 1.20; 1.21; 1.23a; c. Học sinh khá giỏi : 1.20c; 1.21c; 1.22; 1.24b.

§ 3 MỘT SỐ DẠNG PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN (6 tiết) A. MỤC TIÊU

Giúp học sinh nắm vững cách giải một số dạng phƣơng trình lƣợng giác đơn giản.

1. Kiến thức:

 Cơ bản.

+ Dạng phƣơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lƣợng giác. + Dạng phƣơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx .

+ Dạng phƣơng trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. + Dạng phƣơng trình đối xứng với sinx và cosx.

+ Một số phƣơng trình có thể dễ dàng quy về dạng trên (có thể thêm một vài điều kiện đơn giản).

 Nâng cao.

+ Sử dụng công thức biến đổi lƣợng giác, thể hiện đƣợc một số dạng phƣơng trình biến đổi về phƣơng trình nói trên.

+ Sử dụng công thức biến đổi lƣợng giác, thể hiện đƣợc một số dạng phƣơng trình biến đổi về phƣơng trình lƣợng giác cơ bản.

2. Kĩ năng:

 Cơ bản.

+ Giải thành thạo phƣơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lƣợng giác.

 Nâng cao.

+ Biến đổi thành thạo một số dạng phƣơng trình về dạng phƣơng trình bậc nhất, bậc hai chỉ chứa một hàm số lƣợng giác.

+ Phát huy đƣợc tƣ duy một cách lôgíc, có hệ thống. + Phát triển tƣ duy sáng tạo, tƣơng tự, phân tích, tổng hợp.

4. Thái độ:

+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, có tinh thần hợp tác, nghiêm túc và tự giác hoạt động học tập.

+ Có ý thức xây dựng bài học.

B. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

Về giáo viên:

+ Giáo án; máy vi tính; máy chiếu projecter; máy hắt(nếu có); bảng phụ, ... + Phiếu học tập có chứa câu hỏi(bài tập) phân hóa cho các đối tƣợng học sinh. +Thƣớc kẻ, compa, máy tính CASIO-fx 500MS, ...

Về học sinh:

+ Bảng phụ(nhỏ); máy tính CASIO-fx 500MS; thƣớc kẻ; compa, phấn viết bảng; sách giáo khoa,...

+ Ôn lại những kiến thức có liên quan nhƣ công thức biến đổi lƣợng giác, cách giải

phƣơng trình lƣợng giác cơ bản.

C. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Vấn đáp gợi mở kết hợp với tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân theo định hƣớng phân hóa.

D. TIẾN TRINH BÀI HỌC

Tiết 1

+ Vào bài:

1)Tính giá trị của

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)