Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=cos

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 116 - 119)

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

d) Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=cos

GV: Với mọi x hãy so sánh cosx và sin(x+

2  )? HS cosx  sin(x+ 2  ),  x

GV: Hãy cho biết cách vẽ đồ thị hàm số ycosx từ đồ thị hàm số ysinx? (dành cho cả lớp, chủ định dành cho học sinh khá giỏi).

HS Tịnh tiến đồ thị ysinx sang trái một đoạn có độ dài

2

 , Khi đó ta đƣợc đồ

thị hàm số ycosx và cũng đƣợc gọi là đồ thị đƣờng hình sin.(H.2.4)

y =cosx y =sinx x y x+  2  x 0 H.2.4

hãy xác định bảng biến thiên trên đoạn [ ; ]? (dành cho học sinh khá) x  0  1 -1 -1 ysinx

GV: có thể sử dụng máy vi tính và máy chiếu để mô tả sự biến thiên của hàm số osx

yc .

GV: Khi x thay đổi thì ycosx thay đổi ntn? Đồ thị hàm số ycosx có đặc điểm gì? Trên đoạn [ ; ] hàm số ycosx đồng biến hay nghịch biến? Hàm số

osx

yc đồng biến trên mỗi khoảng [  k2 ; 2 k  ] với k ?

 Củng cố:

Phiếu học tập số 04

Trong các khẳng định sau, cho biết khẳng định nào đúng? khẳng định nào sai? 1) Hàm số ysinx và ycosx là những đồng biến trên mỗi khoảng

[- +k2 ;k2 ]   với k

2) Hàm số ysinx và ycosx là những nghịch biến trên mỗi đoạn

[ 2 ; 2 2 k k      ] với k . 3) Trên đoạn [ ; ] 2

  các hàm số ysinx và ycosx là nghich biến. 4) Đồ thị hàm số ysinx và ycosx là những đƣờng hình sin.

5) Đồ thị hàm số ycosx luôn đi qua điểm có tọa độ là (k2 ;1) với k . 6) Trên mỗi đoạn [ 2 ; 2

4 k 2 k

     ] với

k thì hàm hàm số ysinx đồng biến, còn hàm số ycosx nghịch biến.

7) Đồ thị hàm số os(x- ) 4

yc

đƣợc suy ra từ đồ thị hàm số ycosx bằng cách tịnh tiến theo véc tơ

4i

(với i là véc tơ đơn vị trên trục hoành).

Chủ định

Dành cho học sinh khá gỏi: 5); 6); 7). Dành cho học trung bình: 3); 4). Dành cho học trung bình: 1); 2); 3).

+ Bài tập dành cho học sinh yếu kém : Bài12b; 11b.

+ Bài tập dành cho học sinh trung bình : Bài 5a; 12a.

+ Bài tập dành cho học sinhkhá giỏi : Bài 5b; 10; 11c; 13.

(SGK tr 14-17)

Bài tập ra thêm

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: a. y sinx, y cosx (học sinh yếu kém) b. y sinx , y cosx (học sinh trung bình) c. ysin x , ycos x (học sinh khá giỏi)

§ 1. CÁC HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC Tiết 3 Tiết 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Phát phiếu học tập số1(chiếu phiếu học tập số1lên phông ). Cho hình vẽ (H.3.1) x y truc tang x truc cotang t K S A' H T B' B 0 A(1;0) M H.3.1 Hãy xác định:

a) Tính tanx theo sinx và cosx. b) Tính tanx theo AT.

c) Tính cotx theo sinx và cosx. d) Tính cotx theo BS.

Dành cho cả lớp song chủ định dành cho học sinh trung bình.

Sau 3’-4’ gọi học sinh trả lời và cho học sinh nhận xét, giáo viên chuẩn hóa kiến thức (nếu cần). x y truc tang x truc cotang t K S A' H T B' B 0 A(1;0) M a) tanx  sinx

cosx với cosx0. b) tanx AT. c) cotx osx sinx c . d) cotxBS.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)