Các hội, Câu lạc bộ và Hiệp hội

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam (Trang 92 - 97)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

2. Quan điểm phát triển

2.4 Các hội, Câu lạc bộ và Hiệp hội

- Hiệp hôi du lịch và các hội, các câu lạc bộ du lịch có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhân dân các địa phơng, động viên và hớng dẫn các hội viên của minh tham gia tích cực vào việc thực hiện thành công Chiến lợc.

- Thờng xuyên thu thập ý kiến của hội viên, phản ảnh kịp thời với Tổng cục Du lịch và các cơ quan Nhà nớc hữu quan trong việc xây dựng và thực hiện các chủ tr- ơng,chính sách nhằm phát triển du lịch nhanh và bền vững.

- Tổ chức tốt các hình thức nhằm thu hút các tổ chức và cá nhân kinh doanh du lịch liên kết và phối hợp với nhau trên cơ sở tự nguyện và cùng có lợi để thống nhất chiến lợc hoạt động chung, giảm cạnh tranh không lành mạnh trong nội bộ, tăng sức cạnh tranh với bên ngoài.

- Hiệp hội du lịch Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với Tổng cục Du lịch tổ chức tốt thông tin thị trờng, giới thiệu khách hàng cho các doanh nghiệp; tổ chức các hoạt động xúc tiến nh hội chợ, triển lãm ở các thị trờng trọng điểm nớc ngoài, giới thiệu

trên các tạo chí chuyên ngành quốc tế, các đài báo, vô tuyến của cả nớc về Du lịch Việt Nam. Hớng dẫn và vận động các doanh nghiệp thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại những thị trờng chính để xúc tiến thị trờng.

Kết Luận

Sự phát triển du lịch của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, quy mô và chất lợng khách sạn, các khu vui chơi giải trí, năng lực của đội ngũ những ngời làm du lịch , và nhất là chính sách phát triển du lịch…

của Nhà nớc.

Về mặt tài nguyên, Việt Nam là nớc có các nguồn tài nguyên du lịch đa dạng cả về tài nguyên thiên nhiên, cả về giá trị nhân văn của nền văn hoá, của truyền thống lịch sử lâu đời. Lãnh thổ Việt Nam không chỉ có phần đất liền, hải đảo mà còn có cả vùng trời, vùng biển và vùng khai thác kinh tế biển. Với u thế nằm ở vị trí chiếc cầu nối phần đất liền với các quần đảo bao bọc quanh biển Đông, Việt Nam còn là mọt nơi du khách có thể đi lại bằng đờng bộ, đờng biển và đờng không. Những yếu tố đó tạo điều kiện cho Việt Nam có thể phát triển nhiều loại hình du lịch.

Tiềm năng trên càng đợc nhân lên khi Việt Nam sau 10 năm đổi mới đã đạt đợc những thành tựu đáng kể về mặt tăng trởng kinh tế, chính trị ổn định, từng bớc hội nhập với quốc tế, và đang bớc sang giai đoạn phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Để kết thúc luận văn này, em xin đợc đa ra một số kiến nghị nhỏ sau:

1. Chúng ta tập trung đầu t đào tạo đội ngũ có kỹ năng về tài chính, marketing và quản lý nhằm có nhiều loại hình dịch vụ tốt hơn, hấp dẫn hơn nhằm tăng lợng khách quay trở lại với Việt Nam.

2. Xây dựng nhiều chơng trình marketing cấp Quốc gia, phát triển mạnh Kế hoạch Tổng thể đã đợc xây dựng cho ngành Du lịch nhằm ngày càng gia tăng lợng khách đến với Việt Nam bên cạnh đó cũng thiết lập chơng trình giáo dục ý thức ngời du lịch giữ gìn và bảo vệ môi trờng sinh thái. Ngoài ra cũng phải lu ý tới những đột biến bên ngoài nh sự kiện 11/9 ở Mỹ và dịch SARS vừa qua.

3. Có kế hoạch đơn giản hoá thủ tục và thời gian lấy visa du lịch vào Việt Nam, cũng nh giảm thiểu chi phí này vì nếu không sẽ kéo dài thời gian đi nghỉ có hạn của du khách và cản trở họ đến với Việt Nam.

4. Thiết lập thêm chuyến bay trực tiếp đặc biệt là từ Châu Âu để thu hút khách đến trực tiếp với Việt Nam mà không dành thời gian ở các cả ngõ Châu á nhiều hơn.

Em hy vọng rằng ngành du lịch sẽ có nhiều điều kiện và cơ hội để phát triển nhanh, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc, từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực.

Tài Liệu Tham Khảo

1. Có một Việt Nam nh thế - Đổi mới và Phát triển Kinh tế – NXBCTQG, 1998.

2. Nghiên cứu toàn diện về phát triển du lịch ở khu vực miền Trung Việt Nam - Tập Đoàn ALMEC Tháng 3 năm 1996.

3. Ngành Du lịch Việt Nam: Những Thách thức và Cơ hội thị trờng - Báo cáo trình lên Ngân Hàng Thế Giới - Greta R. Boye - Tháng 3 năm 2002.

4. Chiến lợc phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Định hớng đến 2020 - Tổng Cục Du lịch - Tháng 10 năm 2000.

5. Báo cáo Tổng kết Công tác năm 2002 và Phơng hớng, Nhiệm vụ năm 2003 của ngành Du lịch - Tổng Cục Du lịch - Tháng 12, năm 2002.

6. Du lịch Cộng đồng vì Bảo tồn và Phát triển - Viện Nghiên Cứu Miền Núi 1999. 7. Báo cáo tổng kết hàng năm từ 1993 - 1999 - Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch. 8. Thị Trờng Du lịch - PTS Nguyễn Văn Lu - NXBGD, 1998

9. Giáo trình kinh doanh lữ hành, PGS.PTS Nguyễn Văn Đính, Th.sỹ Phạm Hồng Ch- ơng.

10. Marketing du lịch, Tổng cục Du lịch

11. Hệ thống các văn bản hiện hành về quản lý du lịch, NXBCTQG, 1997. 12.Tạp chí Du lịch Việt Nam các số 10/1999, 08/2002, 01/2003.

13.Tourism: Principles, Practices, Philosophies) - Robert W. McIntosh, 1984.

14.The Tourism Development Handbook, A Practical Approach to Planning & Marketing – Kerry Godfrey, Jackie Clarke - 2000.

15. Ecotourism: Principles, Practices and Policies for Sustainability Megan Epler Wood – 2002.

16. Promotion of Investment in Tourism Infrastructure – UN ESCAP (United Nations – Economic & Social Commission for Asia & the Pacific) – 2001.

17. Sustainable Tourism as a Development Option, Practical Guide for Local Planners, Developers & Dicision Makers – B. Steck, 1999.

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w